VD: (SGK/42)
1. Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu
gâu: âm thanh của tiếng cười,
tiếng khĩc, tiếng đồng hồ, tiếng chĩ sủa
gì về âm thanh ?
GV: Chúng ta biết được các âm thanh đĩ của từ láy là nhờ vào đặc điểm âm thanh giữa các tiếng
(?) Các từ láy “li ti, lí nhí, ti hí” cĩ đặc
điểm chung gì về âm thanh và về nghĩa ?
(?) Các từ láy “nhấp nhơ, phập phồng,
bập bềnh” cĩ đặc điểm chung gì về âm thanh và nghĩa ?
GV: Nghĩa của các từ láy đĩ được tạo thành nhờ vào sự hịa phối âm thanh giữa các tiếng.
(?) So sánh nghĩa của từ láy “mềm
mại, đo đỏ” với nghĩa của các tiếng gốc “mềm” và “đỏ” ?
- Gợi ý: xác định đâu là tiếng gốc, đâu là tiếng láy, nghĩa của tiếng láy so với nghĩa của tiếng gốc như thế nào ?
(?) Em hãy nhận xét về nghĩa của từ láy?
- GV gọi 1 HS đọc mục ghi nhớ (SGK/42), chép vào tập, đĩng khung.
Ví dụ bổ sung:
(?) Các từ “dẻo dai, tươi tốt, tươi
cười” cĩ phải là từ láy khơng? Vì sao?
HĐ3: HDHS luyện tập: - GV cho HS đọc BT, xác định yêu cầu bài tập. GV: phân tích đáp án, nhận xét, đánh giá.
BT4. Phân biệt từ láy và từ ghép cĩ các tiếng cùng phụ âm đầu
Mặt mũi, tĩc tai, nấu nướng, tươi tốt, ngu ngốc, mệt mỏi,… tất cả đều là
gâu tạo nghĩa dựa trên sự mơ phỏng âm thanh: tiếng cười, tiếng khĩc, tiếng kêu)
Mơ tả những âm thanh, những hình dáng bé nhỏ. Lí nhí, li ti, ti
hí: Hình thành ý nghĩa trên cơ
sở miêu tả. Các từ láy cĩ khuơn vần i miêu tả âm thanh, hình dáng bé nhỏ.
Miêu tả trạng thái dao động, ẩn hiện, khơng rõ ràng. Nhấp nhơ,
phập phồng, bập bềnh: Nhĩm
từ láy tiếng gốc đứng sau, tiếng láy lại đứng trước lặp lại phụ âm đầu và mang vần “âp” biểu thị trạng thái vận động.
HS xác định: - Mềm mại Tiếng gốc tiếng láy
Nghĩa của từ láy cĩ sắc thái nhấn mạnh so với tiếng gốc - Đo đỏ
Tiếng láy tiếng gốc
Nghĩa của từ láy cĩ sắc thái giảm nhẹ hơn so với tiếng gốc.
HS trả lời dựa vào ghi nhớ.
Khơng phải là từ láy vì: đĩ là những TGĐL gồm hai tiếng ghép lại với nhau để tạo nên nghĩa các tiếng chỉ giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
HS: Đọc BT, nêu yêu cầu, làm BT, nhận xét.
Nghĩa của từ láy được tạo bởi đặc điểm âm thanh của mỗi tiếng 2. a. Li ti, lí nhí, ti hí: miêu tả những âm thanh, những hình dáng bé nhỏ b. Nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh: trạng thái dao động, khơng rõ ràng
Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ vào sự hịa phối âm thanh giữa các tiếng
3. So sánh nghĩa của từ láy
a) Nghĩa của từ láy tồn bộ:
VD: Đo đỏ sắc thái giảm nhẹ hơn nghĩa của tiếng gốc đỏ.
b) Nghĩa của từ láy bộ phận:
VD: Mềm mại Cĩ sắc thái riêng so với nghĩa của tiếng gốc khơng hồn tồn giống nghĩa của tiếng gốc.