1/ Tìm và phân loại từ láy: - Từ láy tồn bộ: thăm thẳm, chiền chiện, bần bật, chiêm chiếp. - Từ láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rĩn rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề.
2/ Điền các tiếng láy:
- lấp lĩ, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, khanh khách. 3/ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con. b) Làm xong … thờ phào Ghi nhớ 2 (SGK/42)
từ ghép vì các tiếng được ghép lại với nhau tạo nên từ cĩ nghĩa, chúng chỉ giống từ láy ở chỗ lặp phụ âm đầu
BT5. Đặt câu với các từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi
- Cơ ấy dáng người nhỏ nhắn - Cơ ấy tín rất nhỏ nhặt - Mẹ em nĩi năng nhỏ nhẻ - Anh ta là một người nhỏ nhen
- Tơi chỉ là một hạt cát nhỏ nhoi giữa sa mạc
BT6. Các từ “chùa chiền, rơi rớt,
học hành, no nê” là từ láy hay từ
ghép ? Các từ ấy cĩ nghĩa là gì ? HS: trình bày.
nhẹ nhõm.
c) Mọi … động xấu xa d) Bức tranh … ngoại xấu xa
e) Chiếc lọ … vỡ tan tành g) Giặc đến, dân làng tan tác 4/ Đặt câu - Đứa bé đĩ dáng vẻ nhỏ nhắn. - Chúng ta khơng nên sợ những vấn đề nhỏ nhặt.
- Nĩi nĩi năng, ăn uống thật nhỏ nhẹ.
- Mẹ cố dành dụm mĩn tiền nhỏ nhoi.
4. Củng cố:
(?) Thế nào là từ láy tồn bộ và từ lay bộ phận ? Ý nghĩa của từ láy bộ phận ntn ? Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong những từ sau, từ nào khơng phải là từ láy? a. Xinh xắn.
b. Gần gũi. c. Đơng đủ. d. Dễ dàng.
Câu 2: Trong những từ sau, từ nào là từ láy tồn bộ? a. Mạnh mẽ.
b. Ấm áp. c. Mong manh.
d. Thăm thẳm.
5. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Nhận diện từ láy trong một VB đã học. Học thuộc bài tập 6. - Học thuộc ghi nhớ, làm BT4
- Soạn bài “ Quá trình tạo lập văn bản” + Đọc các yêu cầu (SGK/45).
+ Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản. + Khi nào người ta cĩ nhu cầu tạo lập VB ?
+ Sau khi đã xác định được các vấn đề để tạo lập VB, cần phải làm việc gì để viết được VB ? + Chỉ cĩ ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được 1 VB chưa ? phải đạt các yêu cầu gì ? + Cĩ thể coi VB cũng là 1 loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hồn thành khơng ? Nếu cĩ thì dựa theo những tiêu chuẩn nào ?