Cđu 23: Sau một thời gian điện phđn 200m lđ CuSO4 với điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 8g Để lăm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phđn, cần dùng 100 ml dung dịch H 2S 0,5M.

Một phần của tài liệu bt acid kim loai phi kim dien ly (Trang 40 - 44)

C, Công thức tính: Số mol chất thu được ở điện cực: số mol =

Cđu 23: Sau một thời gian điện phđn 200m lđ CuSO4 với điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 8g Để lăm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phđn, cần dùng 100 ml dung dịch H 2S 0,5M.

Nồng độ mol vă nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu lần lượt lă (biết khối lượng riíng của đ CuSO4 ban đầu lă 1,25g/ml)

ĐÂP ÂN ĐÂP ÂN

1A- 2C- 3D-4B -5C – 6C – 7C – 8A – 9C- 10B – 11A- 12B – 13C- 14D- 15C- 16A-17D-18C-19D-20D-21C-22D-23A 20D-21C-22D-23A

HƯỚNG DẪN GIẢI

Cđu 1: (ĐHA08) Khi điện phđn NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra Ạ sự khử ion Na+ B. sự khử ion Cl- C. sự oxi hoâ ion Cl-

D. sự oxi hoâ ion Na+

Hướng dấn

Na+Cl- , catot (-) : ion Na+ về (đm hút +), chất oxi hóa (Na+ + 1e → Na): bị khử, sự khử, quâ trình khử → chọn A Nếu đề hỏi cực anot:

Anot (+) : ion Cl- về (dương hút đm), chất khử ( 2Cl- → Cl2 + 2e) : bị oxi hóa, sự oxi hóa, quâ trình oxi hóa → chọn C.

Cđu 2: (CĐ13) Sản phẩm thu được khi điện phđn dung dịch KCl (điện cực trơ, măng ngăn xốp)

K vă Cl2 B. K, H2 vă Cl2 C. KOH, H2 vă Cl2 D. KOH, O2 vă HCl

Hướng dấn

K (từ Li →Al) không tham gia điện phđn nín có sự tham gia điện phđn của H2O, K+

bị hút về cực đm (giải phóng H2) Nín: 2KCl + 2H2O → 2KOH + H2+ Cl2 chọn C

Cđu 3: (ĐHA11) Khi điện phđn dung dịch NaCl (cực đm bằng sắt, cực dương bằng than chì, măng ngăn xốp): Ạ ở cực dương xảy ra quâ trình oxi hoâ ion Na+ vă ở cực đm xảy ra quâ trình khử ion Cl−

B. ở cực đm xảy ra quâ trình khử ion Na+ vă ở cực dương xảy ra quâ trình oxi hoâ ion Cl− C. ở cực đm xảy ra quâ trình oxi hoâ H2O vă ở cực dương xảy ra quâ trình khử ion Cl− D. ở cực đm xảy ra quâ trình khử H2O vă ở cực dương xảy ra quâ trình oxi hoâ ion Cl−

Hướng dấn

catot (-) Na+Cl- (H2O) a not (+)

Na+, H2O Cl-, H2O

2H2O + 2e → H2 + 2OH-

2Cl- → Cl2 + 2e

ở cực đm: nước tham gia điện phđn ở cực dương: Cl-

tham gia điện phđn

chất oxi hóa: quâ trình khử H2O Chất khử: quâ trình oxi hóa ion Cl-

→ chọn D

PTĐP: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2+ Cl2

(Na+ từ Li → Al không tham gia điện phđn, H2O điện phđn, Na+ phải kết hợp với OH- để tạo NaOH nín bân phản ứng của nước tạo OH-

(câch nhớ để viết đúng bân phản ứng của nước) còn nếu bín anot gốc axit không tham gia điện phđn,mă gốc axit phải kết hợp với H+ để tạo ra axit nín bân phản ứng của H2O bín cực anot: H2O →1/2 O2 +2 H+ + 2e (2 H+ nín nhường 2e, có thể viết 2H2O → O2 + 4 H+ + 4e phụ thuộc văo câch cđn bằng bân phản ứng)

Cđu 4: Điện phđn hoăn toăn 14,9g muối clorua nóng chảy của một kim loại kiềm người ta thu được 2,24 lít

Cl2(đktc).Kim loại đó lă:Ạ Na B. K C. Rb D. Li

Hướng dấn 2XCl → 2X + Cl2 0,2 ← 0,1 → MXCl = 2 , 0 9 , 14 = 74,5 → MX = 74,5 – 35,5 = 39 → chọn B

Cđu 5: Điện phđn hoăn toăn 33,3g muối clorua nóng chảy của một kim loại nhóm IIA người ta thu được 6,72 lít

Cl2(đktc).Kim loại đó lă:Ạ Mg B. Ba C. Ca D. Sr

Hướng dấn XCl2 → X + Cl2 0,3 ←0,3 → MXCl2 = 3 , 0 3 , 33 = 111 → MX = 111- 71 = 40 → chọn C

Cđu 6: Điện phđn nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở catot thu được 6g kim loại vă ở anot có 3,36 lít khí (đktc)

đpđ

Hướng dấn

Theo đâp ân, kim loại chỉ có hóa trị I, vă II nín giả sử kim loại có hóa trị I, nếu hóa trị I không đúng thì hóa trị II, thường thì ta nín giả sử hóa trị II trước nếu đúng thì không cần thử hóa trị I)

(Hóa trị II thì số mol đều bằng nhau, còn Hóa trị I thì số mol muối vă kim loại gấp đôi số mol khí) Giả sử kim loại có hóa trị II: nKl = nCl2 = 0,15 mol → MKl =

15, , 0 6 = 40 (Ca) → chọn C Hoặc: XCl2 → X + Cl2 0,15 ←0,15

Cđu 7: (CĐ11) Điện phđn 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot: Ạ 3,36 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 2,24 lít

Hướng dấn Câch 1:

CuSO4 + H2O → Cu + 1/2O2 + H2SO4 0,05 ←0,05→ 0,025 nCu = 64 2 , 3 = 0,05 mol → VO2 = 0,025 . 22,4 = 0,56 lít

(ở đđy số nCuSO4 ban đầu bằng 0,1 mol mă số mol CuSO4 phản ứng tính dựa văo số mol Cu thu được chỉ 0,05 mol, nín CuSO4 điện phđn còn dư nín khi đề cho nhiều số mol ta cần dựa văo số mol sản phẩm thu được để tính số mol câc chất còn lại trong phương trình phản ứng)

Câch 2: Dựa văo định luật bảo toăn e: số mol e nhường bằng số mol e nhận ở catot (-) Cu2+

+ 2e → Cu 0,1 ←0,05

ở anot (+) 2H2O → O2 + 4 H+ + 4e (Hoặc H2O →1/2 O2 +2 H+

+ 2e ) 0,025 ← 0,1 0,025 ← 0,1

→ VO2 = 0,025 . 22,4 = 0,56 lít

(ở cực anot: gốc SO42- không tham gia điện phđn nín H2O điện phđn nín bân phản ứng bín anot lă bân phản ứng của H2O) . Giải theo câch 2 ta thấy được bản chất của quâ trình điện phđn.

Cđu 8 : Điện phđn (với điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II với I= 3Ạ Sau 1930 giđy điện phđn thấy khối lượng catot tăng 1,92g. Kim loại đó lă:

Ạ Cu B. Ba C. Ca D. Zn

Hướng dấn

Khối lượng catot tăng 1,92g chính lă khối lượng của kim loại thu được khi điện phđn, kim loại có hóa trị II (n=2) → nKL = F n t I . . = 96500 . 2 1930 . 3 = 0,03 mol → MKl = 03 , 0 92 , 1 = 64 → chọn A

Cđu 9: (CĐ12) Tiến hănh điện phđn (điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M khi dừng điện phđn thu được dung dịch X vă 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toăn bộ dung dịch X tâc dụng vừa đủ với 12,6g Fẹ Giâ trị của V:

Ạ 0,45 B. 0,80 C. 0,60 D. 0,15

CuCl2 → Cu + Cl2

Cu lă chất rắn, Cl2 lă chất khí, theo đề dung dịch X tâc dụng với Fe nín CuCl2 chỉ điện phđn một phần, dung dịch X lă CuCl2 dư

Fe + CuCl2dư → FeCl2 + Cu 0,225→ 0,225

CuCl2pứ → Cu + Cl2 0,075 ←0,075

→ nCuCl2bđ = 0,225 + 0,075 = 0,3 mol → VCuCl2bđ = 5 , 0 3 , 0 = 0,6M

Cđu 10: (ĐHA10) Điện phđn (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl vă CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phđn. Trong cả quâ trình điện phđn trín, sản phẩm thu được ở anot:

Ạ khí Cl2 vă H2. B. khí Cl2 vă O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 vă O2

Hướng dấn

ở cực catot (-) : Na+

, Cu2+, H2O

Na+ không tham gia điện phđn Cu2 + điện phđn trước, khi hết ion Cu2+, H2O mới điện phđn ở cực anot (+) : Cl-

, SO42-, H2O

SO42- không tham gia điện phđn, Cl- điện phđn trước, khi hết ion Cl-, H2O mới điện phđn Vì số mol của NaCl = số mol của CuSO4 nín số mol của Cu2+

= số mol của Cl- = x mol ĐLBT e: số mol e nhường = số mol e nhận

Catot anot

Cu2 + + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e

2

x

mol← x mol x mol→ x mol

Theo đề điện phđn đến khi catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phđn, để catot xuất hiện bột khí thì phải có sự điện phđn của H2O bín cực catot nín Cu2+

phải điện phđn hết. Theo ở trín khi ion Cl-

điện phđn hết thì ion Cu2+ mới điện phđn có x/2 mol mă số mol Cu2+ ban đầu lă x mol nín số mol Cu2+ phải tiếp tục điện phđn lă x- x/2 = x/2 mol

Khi bín cực catot ion Cu2+

tiếp tục điện phđn x/2 mol nữa, mă bín cực anot ion Cl- đê điện phđn hết nín bín cực anot H2O phải điện phđn (vì quâ trình điện phđn lă phản ứng oxi hóa khử ở 2 điện cực, nín phải c ó quâ trình nhường e vă nhận e)

Catot anot

Cu2+ + 2e → Cu H2O →1/2 O2 +2 H+

+ 2e x/2 → x x/4 ←x

Vậy khí thu được ở anot lă khí Cl2 vă O2

C đ u 1 1: (ĐHB07) Điện phđn dung dịch chứa a mol CuSO4 vă b mol NaCl (với điện cực trơ, có măng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phđn lăm phenolphtalein chuyển sang mău hồng thì điều kiện của a vă b lă (biết ion SO42- không bị điện phđn trong dung dịch)

Ạ b > 2ạ B. b = 2ạ C. b < 2ạ D. 2b = ạ

Hướng dấn

Dung dịch sau điện phđn lăm phenolphtalein chuyển sang mău hồng thì dung dịch sau điện phđn phải có môi trường bazơ, nín Cu2+

phải điện phđn hết vă bín cực catot có sự điện phđn H2O

Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- →Cl2 + 2e

a→ 2a 2a ←2a

Khi Cu2+ điện phđn hết thì cần số mol Cl- lă 2a mol, bín cực catot H2O tiếp tục bị điện phđn để tạo ra OH- thì phải cần thím ion Cl-

để điện phđn nín số mol ion Cl- phải lớn hơn 2a mol. Nín b >2a → chọn A

Một phần của tài liệu bt acid kim loai phi kim dien ly (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)