D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Cđu 41: Phản ứng năo sau đđy saỉ
Ạ 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O B. 4CrO3 + 3C→ 2Cr2O3 + 3CO2
C. 4CrO3 + C2H5OH → 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O D. 2CrO3 + SO3 → Cr2O7 + SO2
Cđu 42: Cho dêy: R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → Na[R(OH)4]. R có thể lă kim loại năo sau đđỷ
A. Al B. Cr C. Fe D. Al, Cr
Cđu 43: Cho Br2 văo dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa:
Ạ CrBr3 B. Na[Cr(OH)4] C. Na2CrO4 D. Na2Cr2O7
Cđu 44: RxOy lă một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kĩm bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi
tan trong kiềm tạo ion RO42- có mău văng. RxOy lă
Ạ SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7
Cđu 45: A lă chất bột mău lục thẫm không tan trong dung dịch loêng của axit vă kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong
không khí thu được chất B có mău văng dễ tan trong nước. B tâc dụng với axit chuyển thănh chất C có mău da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thănh chất Ạ Chất C oxi hóa HCl thănh khí D.
Chọn phât biểu sai:
A. A lă Cr2O3 B. B lă Na2CrO4 C. C lă Na2Cr2O7 D. D lă khí H2
Cđu 46: Tính tổng hệ số cđn bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → ? + ? +? +?
Paâe 22 ĩă 34
Cđu 47: Tính tổng hệ số cđn bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + KNO2 + H2SO4(loêng) → ? + ? +? +?
Ạ 15 B. 17 C. 19 D. 21
Cđu 48: Tính tổng hệ số cđn bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + C2H5OH + H2SO4 → CH3CHƠ ? +? +? Ạ 22 B. 24 C. 26 D. 20
Cđu 49: Cho dêy biến đổi sau
CrHCl X Cl2
Y NaOHdu
Z Br3/NaOH T
X, Y, Z, T lă
Ạ CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.
C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7.
Cđu 50: Muối kĩp KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch mău xanh tím. Mău của dung dịch do ion năo sau
đđy gđy ra
A. K+
B. SO42- C. Cr3+ D. K+ vă Cr3+
Cđu 51: Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2Ọ Hệ số cđn bằng của NaCrO2 lă
Ạ 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cđu 52: Câc chất trong dêy năo sau đđy vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
Ạ CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2
C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2
Cđu 53:Cho cđn bằng Cr2O72- + H2O 2 CrO42- + 2H+. Khi cho BaCl2 văo dung dịch K2Cr2O7 mău da cam thì :
Ạ Không có dấu hiệu gì. B . Có khí bay ra .
C . Có kết tủa mău văng. D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay rạ
Cđu 54: Để phđn biệt được Cr2O3 , Cr(OH)2 , chỉ cần dùng :
ẠH2SO4 loêng . B. HCl . C. NaOH. D. Mg(OH)2.
Cđu 55: Trong môi trường axit muối Cr+6 lă chất oxi hoâ rất mạnh . Khi đó Cr+6 bị khử đến :
ẠCr+2 B. Cr0 . C. Cr+3 D. Không thay đổị
Cđu 56:Cho 0,6 mol KI tâc dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của
đơn chất năỵ
Ạ 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6
Cđu 57:Tính tổng hệ số cđn bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4(loêng) → ? + ? +?
Ạ 8 B. 10 C. 12 D. 14
Cđu 58: Cho 0,6 mol H2S tâc dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của
đơn chất năỵ
Ạ 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6
Cđu 59: Muối amoni đicromat bị nhiệt phđn theo phương trình: (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 4H2Ọ
Khi phđn hủy 48 g muối năy thấy còn 30 gam gồm chất rắn vă tạp chất không bị biến đổị Phần trăm tạp chất trong muối lă (%)
Ạ 8,5. B. 6,5. C. 7,5. D. 5,5.
Cđu 60 : Để oxi hóa hoăn toăn 0,01 mol CrCl3 thănh K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 vă KOH tương
ứng lă
Ạ 0,015 mol vă 0,04 mol. B. 0,015 mol vă 0,08 mol.