Bộ phận truyền động: cĩ nhiệm vụ truyền chuyển động quay từ trục khuỷu động cơ đến trục cam và một số bộ phận khác theo tỉ số truyền nhất định Bộ truyền động cĩ thể bẳng xích, các bánh răng, hoặc đa

Một phần của tài liệu soạn đề cương động cơ đốt trong (F1) (Trang 35 - 36)

số bộ phận khác theo tỉ số truyền nhất định. Bộ truyền động cĩ thể bẳng xích, các bánh răng, hoặc đai răng.

Cho biết nhược điểm của hệ thống phối khí thơng thường (khơng thể thay đổi thời điểm phối khí theo tốc độ động cơ) trong động cơ ơ tơ và giải pháp cải thiện như thế nào:

* Nhược điểm:

+ Đối với hệ thống dùng kiểu xupáp đặt:

· Diện tích truyền nhiệt lớn (do buồng cháy khơng gọn) nên hiệu suất nhiệt của động cơ thấp, khả năng chống kích nổ kém nên khĩ tăng tỷ số nén

· Do luồng khí nạp, thải bị cản trở nhiều (đường nạp thải gấp khúc, đổi chiều nhiều lần) nên hệ số nạp thấp hơn loại xu páp treo.

+ Đối với hệ thống dùng kiểu xupáp treo:

· Nếu trục cam nằm ở thân máy thì số lượng chi tiết trung gian nhiều do đĩ hệ thống làm việc thiếu chính xác do dung sai lắp ghép nhiều chi tiết

· Nếu trục cam ở nắp máy thì cấu tạo nắp máy cơng kềnh nhiều chi tiết làm việc ít chắc chắn do trục cam được đỡ trong các ổ đỡ lắp ghép bằng bulơng

+ Việc đĩng mở xupap là cố định theo thiết kế của nhà sản xuất và khơng thể điều chỉnh dẫn đến lưu lượng khí nạp khơng đổi nên khơng thể tăng được cơng suất của động cơ.

* Giải pháp cải thiện: sử dụng hệ thống nạp thơng minh để điều khiển thời điểm đĩng mở, khoảng nâng để tối ưu hĩa cơng suất làm việc của động cơ giúp cải thiện tính kinh tế nhiên liệu và giảm khí xả ơ nhiễm. Cĩ hai giải pháp phổ biến nhất hiện nay:

- Dịch chuyển trục cam. Những hệ thống VVT-i của Toyota sử dụng áp suất thủy lực để xoay trục cam nạp và làm thay đổi thời điểm phối khí. VVT-i đã điều chỉnh vơ cấp hoạt động của các van nạp. Độ mở và thời điểm mở biến thiên theo sự phối hợp các thơng số về lưu lượng khí nạp, vị trí bướm ga, tốc độ và nhiệt độ động cơ.

- Sử dụng hai vấu cam cĩ biên dạng khác nhau: Hệ thống VTEC của Honda là phương pháp khá đơn giản nhằm đảm bảo động cơ hoạt động hiệu quả ở dải vịng tua rộng, thơng qua trục cam kép đa trạng thái đã được tối ưu hĩa.

Câu 15: Trình bày các giải pháp để tăng cơng suất động cơ? Trình bày các loại hệ thống tăng áp trong động cơ đốt trong? So sánh ưu điểm và nhược điểm của các loại hệ thống tăng áp trong động cơ

 Các giải pháp để tăng cơng suất động cơ:

- Số kỳ (τ): số kỳ giảm, thì cơng suất động cơ tăng. Động cơ 2 kỳ về mặt lý thuyết thì cơng suất tăng lên

2 lần (so với động cơ 4 kỳ), nhưng thực tế cơng suất tăng từ (1,6 -1,8) lần vì cĩ hiện tượng lọt khí. Hầu hết các động cơ diesel cỡ lớn đều là động cơ 2 kỳ.

- Số xylanh (i): số xylanh tăng, thì cơng suất động cơ tăng và đồng thời tính cân bằng động cơ càng

tăng; nhưng tăng số xylanh sẽ xuất hiện một số khuyết điểm:

+ Số chi tiết trong động cơ tăng lên, làm giảm độ an tồn & độ tin cậy trong qúa trình làm việc, dẫn tới việc sưả chữa khĩ khăn phức tạp.

+ Trục khuỷu động cơ dài ra, dao động xoắn tăng dẫn đến độ cứng vững kém, tuổi thọ giảm. + Trọng lượng động cơ tăng.

Một phần của tài liệu soạn đề cương động cơ đốt trong (F1) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w