Đánh giá ý nghĩa của chế định

Một phần của tài liệu PHÁP NHÂN CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ (Trang 37 - 40)

5. Bố cục tổng quát của đề tài :

3.2.Đánh giá ý nghĩa của chế định

Từ chủ đề trên, nhóm tác giả đã tìm hiểu được những quy định của pháp luật trong việc thừa nhận tư cách của pháp nhân. Qua đó nhóm tác giả đã có thể xác định được những cá nhân, tổ chức, cơ quan có tư cách pháp nhân để giúp bản thân, gia đình trong việc đăng ký pháp nhân để bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình. Hiểu được những quy định của pháp luật về pháp nhân là cơ sở để nhóm tác giả tôn trọng và biết bảo vệ quyền công dân của bản thân và mọi người trong đời sống xã hội. Bộ luật dân sự 2015 mặc dù còn một số hạn chế nhưng đã có những điểm tiến bộ trong việc quy định về năng lực của pháp nhân, cho phép cá nhân và pháp nhân làm cơ quan đại diện của pháp nhân. Chính vì vậy, chủ đề này thực sự có ích cho nhóm tác giả trong thực tiễn sinh hoạt, đời sống, học tập.

PHẦN KẾT LUẬN

Pháp nhân là một chủ thể quan trọng trong các quan hệ dân sự. Qua bài tiểu luận trên, nhóm tác giả đã thực hiện một số nhiệm vụ được đề ra; Làm rõ lý luận về những chế định về pháp nhân – chủ thể quan hệ pháp luật dân sự. Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu những vấn đề về khái niệm; các điều kiện để tổ chức được công nhận là pháp nhân; năng lực chủ thể của pháp nhân cũng như việc thành lập, chấm dứt hoạt động pháp nhân ; Phân tích, đánh giá những tiêu chí để công nhận tổ chức có tư cách pháp nhân trong pháp luật dân sự Việt Nam; nghiên cứu tình huống thực tiễn và đưa ra những kiến nghị trong bất cập của Bộ luật dân sự 2015.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân sự (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14 tháng 06 năm 2005, Hà Nội.

2. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân sự (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội.

3. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29 tháng 11 năm 2013, Hà Nội.

4. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Nhà ở (Luật số: 65/2014/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2014, Hà Nội.

5. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (Luật số: 68/2006/QH11) ngày 29 tháng 06 năm 2006. 6. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 155/2016- NĐ-CP Quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực môi trường, Hà Nội. 7. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 180/2007/NĐ-CP Hướng dẫn chi tiết và quy định một số điều liên quan đến Luật, Hà Nội.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

8. Giáo trình luật dân sự Việt Nam tập 1. Nhà xuất bản công an nhân dân Hà Hội-2018

9. Điều kiện để tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định mới (04/03/2021) [https://luatminhkhue.vn/dieu-kien-de-to-chuc-co-tu-cach-phap-nhan-theo-quy- dinh-moi.aspx#21-duoc-thanh-lap-hop-phap].

10. Khái niệm và điều kiện một tổ chức được công nhận là pháp nhân, [https://www.youtube.com/watch?v=gaOwSxYvU58].

11. Lê Minh Trường (28/12/2020), Tư vấn Luật Dân sự,

[https://luatminhkhue.vn/phap-nhan-la-gi---quy-dinh-phap-luat-ve-phap- nhan.aspx].

12. Nguyễn Thị Tuyết Dung (2011), Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr. 7.

13. Phân tích các điều kiện của pháp nhân theo quy định của pháp luật [https://lawkey.vn/cac-dieu-kien-cua-phap-nhan/],

Một phần của tài liệu PHÁP NHÂN CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ (Trang 37 - 40)