Chúng luơn dao động vuơng pha với nhau.

Một phần của tài liệu tong hop li thuyet 12 on thi dai hoc (Trang 55 - 57)

Câu 59. Kí hiệu các mạch (bộ phận) như sau: (1) Mạch tách sĩng ; (2) Mạch khuếch đại; (3) Mạch biến điệu; (4) Mạch

chọn sĩng. Trong các máy thu thanh, máy thu hình, mạch nào nêu trên hoạt động dựa trên hiện tượng cộng hưởng dao động điện từ

A. (1) B. (4) C. (2) và (3) D. (1) và (4)

Câu 60. (CĐ2011) Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện cĩ điện dung C và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L, đang

cĩ dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 0

2

U

thì cường độ dịng điện trong mạch cĩ độ lớn bằng

A. 0 3 2 U L C . B. 0 5 2 U C L . C. 0 5 2 U L C . D. 0 3 2 U C L .

Câu 61. (ĐH2008) Trong một mạch dao động LC khơng cĩ điện trở thuần, cĩ dao động điện từ tự do (dao động riêng).

Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dịng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dịng điện trong mạch cĩ giá trị I0

2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là

A. 3 0U . U . 4 B. 0 3 U . 2 C. 0 1 U . 2 D. 0 3 U . 4

Câu 62. (ĐH2009) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và

cường độ dịng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hịa theo thời gian

A. luơn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luơn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.

Câu 63. (ĐH2012) Tại Hà Nội, một máy đang phát sĩng điện từ. Xét một phương truyền cĩ phương thẳng đứng hướng

lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang cĩ độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đĩ vectơ cường độ điện trường cĩ

A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đơng.

C. độ lớn bằng khơng. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.

Câu 64. TN2014) Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vơ tuyến đơn giản khơng cĩ phận nào sau đây?

A. Mạch khuếch đại âm tần B. Mạch biến điệu C. Loa D. Mạch tách sĩng

Câu 65. (CĐ2007) Sĩng điện từ và sĩng cơ học khơng cĩ chung tính chất nào dưới đây?

A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân khơng.

C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.

Câu 66. (CĐ2007) Sĩng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong khơng gian. Khi nĩi về quan

hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.

B. Tại mỗi điểm của khơng gian, điện trường và từ trường luơn luơn dao động ngược pha. C. Tại mỗi điểm của khơng gian, điện trường và từ trường luơn luơn dao động lệch pha nhau π/2. C. Tại mỗi điểm của khơng gian, điện trường và từ trường luơn luơn dao động lệch pha nhau π/2. D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 67. (ĐH2013) Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ

điện là q0 và cường độ dịng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dịng điện trong mạch bằng 0,5I0 thì điện tích của tụ điện cĩ độ lớn

A. 0 2 2 q . B. 0 3 2 q . C. 0 2 q . D. 0 5 2 q .

Câu 68. (ĐH2009) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 57 A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 D. từ 4 LC1 đến 4 LC2 BẢNG TRA ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ - CHƯƠNG 4 1A 2D 3B 4D 5B 6D 7A 8C 9A 10D 11B 12D 13B 14D 15A 16D 17D 18C 19C 20D 21C 22D 23C 24C 25B 26C 27C 28C 29D 30C 31D 32A 33C 34C 35C 36D 3DD 38B 39B 40B 41B 42D 43A 44B 45C 46A 47B 48D 49B 50B 51C 52D 53C 54D 55C 56D 57C 58B 59B 60D 61B 62D 63B 64B 65B 66D 67B 68B A. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ: I. TÁN SẮC ÁNH SÁNG: 1. Thuyết song ánh sang:

 Ánh sáng cĩ bản chất là sĩng điện từ.

 Mỗi ánh sáng là một sĩng cĩ tần số f xác định, tương ứng với một màu xác định.

 Ánh sáng khả kiến cĩ tần số nằm trong khoảng 14

3 947 10, . Hz (màu đỏ) đến 14

7 5 10, . Hz (màu tím).

Trong chân khơng mọi ánh sáng đều truyền với vận tốc là 8

3 10 mv c  . s v c  . s

Trong chân khơng, ánh sáng nhìn thấy cĩ bước sĩng: tím 0 38, m(tím)đỏ0 76, m(đỏ). Trong các mơi trường khác chân khơng, vận tốc nhỏ

hơn nên bước sĩng v f  nhỏ hơn n lần. Với 0 c n v  

  trong đĩ n được gọi là chiết suất của mơi trường.

2. Tán sắc ánh sáng:

a) Tán sắc ánh sáng:là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc đơn sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc đơn giản ( Hay hiện tượng ánh sáng trắng bị tách thành

nhiều màu từ đỏ đến tím khi khúc xạ ở mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt) gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Dãi sáng nhiều màu từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng trắng , nĩ gồm 7 màu chính : đỏ , cam, vàng , lục , lam . chàm . tím .

1. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng: (Giải thích) Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh

sáng là do

 Chiết suất của một chất trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau và tăng lên từ đỏ đến tím. Hay chiết suất của mơi trường trong suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím ( nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím ) . Cụ thể:

+ Ánh sáng cĩ tần số nhỏ (bước sĩng dài) thì chiết suất của mơi trường bé.

+ Ngược lại ánh sáng cĩ tần số lớn (bước sĩng ngắn) thì chiết suất của mơi trường lớn.

 Chiếu chùm ánh sáng trắng chứa nhiều thành phần đơn sắc đến mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt dưới cùng một gĩc tới, nhưng do chiết suất của mơi trường trong suốt đối với các tia đơn sắc khác nhau nên bị khúc xạ dưới các gĩc khúc xạ khác nhau. Kết quả, sau khi đi qua lăng kính chúng bị tách thành nhiều chùm ánh sáng cĩ màu sắc khác nhau => tán sắc ánh sáng.

Ứng dụng: Giải thích một số hiện tượng tự nhiên ( câu vồng … ) Ứng dụng trong máy quang phổ lăng

kính để phân tích chùm sáng phức tạp thành chùm đơn sắc đơn giản.

2. Ánh sáng đơn sắc- Ánh sáng trắng:

a) Ánh sáng đơn sắc : Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cĩ bước sĩng (tần số) và màu sắc xác định, nĩ khơng bị

tán sắc mà chỉ bị lệch khi qua lăng kính.

 Một chùm ánh sáng đơn sắc khi truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác, thì tần số và màu sắc khơng bị thay đổi.

Bước sĩng của ánh sáng đơn sắc:

+ Trong chân khơng: (hoặc gần dung là trong khơng khí): v c 3 108m s .   0 c f   Chương VI: SĨNG ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG + GIAO THOA ÁNH SÁNG

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 58

+ Trong mơi trường cĩ chiết suất n: 8 3 10 m v c  . sv f    0 c n v     Do n  1  0  Một ánh sáng đơn sắc qua nhiều mơi trường trong suốt :

Khơng đổi: Màu sắc, tần số, khơng tán sắC.

Thay đổi: Vận tốc vc

n, bước sĩng no

Nhiều ánh sáng đơn sắc qua một mơi trường:

 Ánh sáng bước sĩng lớn lệch ít thì chiết suất nhỏ ; đi nhanh (Chân dài chạy nhanh)  khả năng PXTP càng ít(dễ thốt ra ngồi) .Với 2

0    B

n A

 Bước sĩng càng nhỏ  Lệch nhiều thì chiết suất lớn , đi chậm (Chân ngắn chạy chậm), khả năng PXTP càng cao.

b) Ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau cĩ màu biến thiên liên

tục từ đỏ đến tím. Bước sĩng của ánh sáng trắng: 0,38 m  0,76 m 3. Chiết suất – Vận tốc –tần số và bước sĩng

Vận tốc truyền ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào mơi trường truyền ánh sáng.

+ Trong khơng khí vận tốc đĩ là 8 3 10

v c    . m s/

+ Trong mơi trường cĩ chiết suất n đối với ánh sáng đĩ, vận tốc truyền sĩng: v c c n

 

Một phần của tài liệu tong hop li thuyet 12 on thi dai hoc (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)