Câu 24. (TN2014) Trong phản ứng hạt nhân: 11H+ X → 1122Na + α , hạt nhân X cĩ:
A. 12 prơtơn và 13 nơ trơn. B. 25 prơtơn và 12 nơ trơn.
C. 12 prơtơn và 25 nơ trơn. D. 13 prơtơn và 12 nơ trơn.
Câu 25. (CĐ2011) Một hạt nhân của chất phĩng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC
lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng. Quá trình phĩng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 82 A. mA = mB + mC + Q2 c B. mA = mB + mC C. mA = mB + mC - 2 Q c D. mA = 2 Q c mB - mC
Câu 26. (CĐ2012) Cho phản ứng hạt nhân: X + 19
9 F 4 16
2He8 O. Hạt X là
A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prơtơn.
Câu 27. (CĐ2013) Hạt nhân cĩ độ hụt khối càng lớn thì
A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. B. Năng lượng liên kết càng lớn.
C. Năng lượng liên kết càng nhỏ. D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 28. (ĐH2007) Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phĩng xạ đều khơng bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân cĩ cùng số prơtơn nhưng cĩ số nơtrơn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố cĩ số nơtrơn khác nhau nên tính chất hĩa học khác nhau. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố cĩ số nơtrơn khác nhau nên tính chất hĩa học khác nhau. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố cĩ cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn.
Câu 29. (ĐH2010) Cho ba hạt nhân X, Y và Z cĩ số nuclơn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ<ΔEX<ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
Câu 30. (CĐ2014) Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclơn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân khơng. C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân khơng. C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân khơng. D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclơn của hạt nhân ấy.
Câu 31. (ĐH2014) Trong phản ứng hạt nhân khơng cĩ sự bảo tồn
A. năng lượng tồn phần. B. số nuclơn. C. động lượng. D. số nơtron.
Câu 32. (ĐH2014) Số nuclơn của hạt nhân 230
90 Thnhiều hơn số nuclơn của hạt nhân84210Po là
A. 6 B. 126 C. 20 D. 14
Câu 33. Khi nĩi về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn. B. Năng lượng tồn phần trong phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn. B. Năng lượng tồn phần trong phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn.