Lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận:

Một phần của tài liệu Thiết kế môn học Quản lý khai thác cảng hàng bao phân bón (Trang 31 - 39)

- Lợi nhuận trước thuế:

LTR = D – CXD (đồng)

Trong đó: Th- thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

- Tỷ suất lợi nhuận:

L = LS

KXD+(CXD−C1−C2

)

Kết quả tính toán ở bảng 9

.100 (%)

Bảng 9: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

STT hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4 1 QXD1 Tấn/năm 680 000 680 000 680 000 2 QXD2 Tấn/năm 1 020 000 1 020 000 1 020 000 3 QXD5 Tấn/năm 1 020 000 1 020 000 1 020 000 4 QXD6 Tấn/năm 1 020 000 1 020 000 1 020 000 5 f1 đồng/tấn 27 000 27 000 27 000 6 f2 đồng/tấn 54 000 54 000 54 000 7 f5 đồng/tấn 18 000 18 000 18 000 8 f6 đồng/tấn 18 000 18 000 18 000 9 DXD Đồng 102 000 000 000 10 Qn Tấn 1 700 000 1 700 000 1 700 000 11  - 0,6 0,6 0,6 12 tbq ngày 14 14 14 13 fbq đ/tấn-ngày bình quân 10 000 10 000 10 000 14 Dbq đồng 142 800 000 000 15 D đồng 244 800 000 000 16 CXD đồng 96 627 019 595 97 125 814 959 94 785 289 718 17 LTR đồng 148 172 980 405 147 674 185 041 150 014 710 282 18 Th đồng 25%LTR 25%LTR 25%LTR 19 LS đồng 111 129 735 304 110 755 638 781 112 511 032 712

20 KXD đồng 164 256 012 013 147 632 998 013 121 898 212 013 21 C1 đồng 720 240 000 815 270 000 720 240 000 22 C2 đồng 5 674 498 875 4 760 498 875 3 836 498 875

23 L % 43,67 46,31 53,04

CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ Đặc điểm hàng hóa:

Hàng bao phân bón thường được đốn trong các bao PP mặt trong có tráng PE chống ẩm. Mặt hàng này hút ẩm nên kỵ nước

Kích thước: L x B x H = 75 x 45 x 20 cm Trọng lượng 50kg

Các phương án xếp dỡ:

+ Tàu – ô tô, hoặc ngược lại + Tàu – kho, hoặc ngược lại + Kho – ô tô, hoặc ngược lại

Thiết bị và các công cụ xếp dỡ:

 Thiết bị xếp dỡ:

+ Cần trục chân đề điện sức nâng 5 tấn, tầm với 8 -30m + Xe nâng: nâng trọng 3 tấn

 Công cụ mang hàng: các công cụ mang hàng được sử dụng gồm + Bộ mốc đôi

+ Dây cáp (dây siling) đường kính 28 -30mm, chiều dài 12m + Võng nylon dẹp: 0,8 -2m

+ Võng nylon tròn 2,4x2,4m + Mâm xe nâng 2,5x2,4m + Kệ chuyển tiếp lên xe

Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án:

Phương án

Thiết bị xếp dỡ Công cụ mang hàng Ghi

chú Cần trục

chân đế điện Xe nâng

Bộ mốc đôi Võng nylon tròn Mâm Kệ Tàu – ô tô 1 1 6 2 Tàu – kho 1 3 1 10 6 Kho – ô tô 1 3

Các chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án

Phương án

Định mức lao động (người) Năng suất

(T/giờ) Hầm tàu Cần trục Ô tô (cầu tàu) Xe nâng Kho Ô tô Tàu – ô tô 6 2 4 7 Tàu – kho 6 2 1 3 6 8 Kho – ô tô 1 4 4 6 Diễn tả quy trình xếp dỡ:

 Phương án: Tàu – ô tô

+ Tại hầm tàu: công nhân xếp dỡ gồm 6 người chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 2 người thành lập một mã hàng. Trước tiên trải dây hay võng xuống mặt bằng dưới hầm tàu, hai người khiêng từng bao hàng đặt ngay ngắn, cân đối lên công

+ Trên ô tô: Khi mã hàng hạ xuống cách sàn xe 0,2 m, công nhân leo lên sau xe điều chỉnh cho mã hàng hạ xuống vị trí thích hợp, tháo mã hàng khỏi móc cần trục, móc công cụ xếp dỡ không hàng cho cần trục đưa xuống hầm tàu. Sau đó công nhân thực hiện dỡ mã hàng xếp vào thùng xe. Mã hàng cuối cùng sẽ được hạ xuống bàn kê hàng, sau đó xếp lên sàn xe.

 Phương án: tàu – kho

+ Tại hầm tàu: tương tự như phương án Tàu – Ô tô

+ Tại cầu tàu: khi mã hàng hạ xuống cách mâm xe 0,5 m, công nhân vào điều chỉnh cho mã hàng đúng vị trí thích hợp, sau đó tháo mã hàng khỏi móc cần trục, móc công cụ xếp dỡ không hàng cho cần trục đưa xuống hầm tàu. Khi đủ hàng xếp trên mâm, xe nâng xúc mâm có hàng chạy vào kho.

+ Trong kho: khi xe nâng có hàng đã đậu vào vị trí thích hợp, công nhân tiến hành xếp hàng từ mâm xe lên đống hàng. Nhóm công nhân gồm 2 người chuyển hàng từ mâm xe lên đống, 4 người đứng trên đống để xếp các kiện hàng vào vị trí

 Phương án: Kho – ô tô

+ Bố trí 4 công nhân trong kho lấy hàng từ đống và xếp vào mâm xe. + Trên ô tô, 2 công nhân có nhiệm vụ xếp các kiện hàng vào thùng xe.

Kỹ thuật chất xếp và bảo quản:

 Kỹ thuật chất xếp

Dưới hầm tàu: phải lấy hàng trong từng khoang. Hàng lấy từng lớp một, mỗi lớp sâu 4 kiện. Lấy hàng từ miệng hầm trước, sau đó lấy dần vào trong. Nếu kéo một lần 2 mã hàng (mã kép) thì 2 mã phải được lập song song sát nhau. Những kiện hàng bể rách phải xếp riêng và kéo bằng võng.

Trên ô tô: hàng xếp từng chồng bắt đầu từ phía ca-bin dần về phía đuôi. Chiều cao của lớp hàng trên cùng chỉ được cao hơn thùng xe 1/3 chiều cao kiện hàng. Không được xếp quá trọng tải cho phép của xe.

Trong kho: trước khi xếp hàng phải dùng pallet lót nền kho. Đống hàng cách tường 0,5 m. Chiều cao đống hàng đảm bảo áp lực cho phép của nền kho.

Khi xếp hàng không được quăng, kéo kiện hàng, không làm rơi hoặc rách bao bì. Vận chuyển hàng đi xa phải có bạt chống mưa. Bảo quản hàng ở nhiệt độ bình thường, không bị ẩm ướt. Những kiện hàng rách bể phải được bảo quản riêng.

 An toàn lao động:

- Công nhân khi làm việc phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ lao động

- Không moi hàng sâu, không moi ngang chồng bao.

- Sử dụng dây siling lập mã hàng mối buộc kiểu Đại hàn

- Những bao hàng bị đóng cục,bể rách phải để riêng kéo lên bằng võng.

- Những mã hàng kéo đúp phải nằm sát nhau

- Không chất xếp quá tải quá chiều cao an toàn của công cụ xếp dỡ, phương tiện vận chuyển, kho bãi.

- Lấy hàng dưới hầm tàu và xép hàng trên kho phải theo đúng trình tự qui cách tránh làm sạt hàng.

- Tài xế và công nhân phải rời khỏi xe khi cần trục nâng hạ hàng.

- Không hạ mã hàng trực tiếp lên càng xe nâng.

- Công nhân không được di chuyển, có mặt trong vùng nguy hiểm của cần cẩu.

- Cần trục không di chuyển hàng qua phía trên cabin salan

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của công cụ xếp dỡ, thiết bị nâng, phương tiện vận chuyển trước khi đưa vào vận hành và sử dụng.

- Thực hiện đầy dủ nội qui ATLĐ trong xếp dỡ hàng hóa.

Lập kế hoạch giải phóng tàu:

Tàu BLUE START dự kiến xếp 14 625 tấn hàng bách phân bố sơ đồ xếp hàng như sau.

Hầm I II III IV

Khối lượng 3 250 4 225 4 550 2 600

Cộng 14 625

Dự kiến tàu sẽ cập tại cầu tàu số 1.

Thiết bị: cẩu bờ chạy trên ray. Mỗi hầm mở 1 máng. Mức xếp dỡ theo hợp đồng là 2500 tấn/ngày

Năng suất của cẩu : 325 tấn/máng-ca

 Mở đồng thời 3 máng làm hàng cho tàu  Tính số ca cần trục cần xếp dỡ:

Hầm I: 3250 : 325 = 10 (ca – cần trục) Hầm II: 4225 : 325 = 13 (ca – cần trục) Hầm III: 4550 : 325 = 14 (ca – cần trục) Hầm IV: 2600 : 325 = 8 (ca – cần trục)

 Tổng cộng 45 ca. Mỗi cầu bờ làm hàng 15 ca

Kế hoạch làm hàng Tàu: Blue start

Vị trí cập: cầu tàu số 1

Hầm Khối

lượng

Thời gian

Ghi chú

Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5

C 1 C 2 C 3 C 1 C 2 C 3 C 1 C 2 C 3 C 1 C 2 C 3 C 1 C 2 C 3 I 3250 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1: cẩu số 1 2: cẩu số 2 3: cẩu số 3 II 4225 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 III 4550 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 IV 2600 3 3 3 3 3 3

Một phần của tài liệu Thiết kế môn học Quản lý khai thác cảng hàng bao phân bón (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)