2. Đánh giá tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ số tài chính
2.2. Phân tích tình hình công nợ
Hình 2.3: Đồ thị thể hiện tình hình tỷ lệ nợ qua quý 1 2018-2020 * Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản
Tỷ lên nợ trên tổng tài sản cho ta biết được trong tổng tài sản của công ty có bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty có bao nhiêu phần trăm tài sản được hình thành từ nguồn vốn đi vay. Dựa vào hình 2.3 cho thấy số tiền đi vay để dùng cho việc mua tài sản giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2018 có 21% tài sản được hình thành từ nguồn vốn đi vay, hệ số này cho ta biết trong 100 đồng tài sản của công ty đã có 21 đồng nợ, năm 2019 tăng lên 27 đồng nợ và năm 2020 tăng 35 đồng nợ. Nguyên nhân của sự tăng này là do khoản đi vay nợ của công ty tăng trong 3 năm. Đồng thời, tài sản lưu động và tài sản dài hạn không ngừng tăng qua 3 năm để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất. Như vậy, thông qua tỷ số nợ trên tổng tài sản cho ta thấy được trong 3 năm gần đây hệ số nợ của công ty có xu hướng tăng rất nhanh, với tỷ lệ này công ty nên suy nghĩ và đổi phương pháp kinh doanh, chiến lược khác.
* Tỷ lên nợ vốn trên vốn chủ sở hữu
Qua việc phân tích tỷ lệ nợ trên tổng tài sản ta thấy khoản nợ vay của công ty tăng làm tỷ lệ này tăng lên, như vậy với sự tăng đi của nợ vay kéo theo tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng. Qua đồ thị trên ta thấy tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng, năm 2019 tăng 0,11 lần và năm 2020 tăng 0,17 lần. như vậy, sự tăng lên của tỷ số này cho ta thấy công ty đang sử dụng rất lạm dụng sử dụng nợ, việc lạm dụng, phung phí sử dụng nợ trong năm 2019 là. ảnh hưởng lãi xuất, đồng thời việc sử dụng nguồn VCSH nhằm đảm bảo an toàn của đồng vốn của công ty và cũng như khẳng định sử lành mạnh về tài chính. Nhưng công ty duy trì ở mức độ vừa phải vief việc đi vốn từ bên ngoài với mức hợp lý sẽ có lời nhuận vì lãi vay sẽ được tính vào chi phí hợp lý.
Tóm lại, tỷ số nợ trên VCSH tăng mạnh chứng tỏ nguồn VCSH của công ty không ngừng giảm xuống. Nợ phải trả đang chiếm phần lớn trong cơ cấu vốn của công ty.