Bảng 3.4 Thống kê số lượng đơn hàng rớt
Ngày Tổng số đơn Số đơn rớt Ngày Tổng số đơn Số đơn rớt
1/9 43 7 16/9 46 8 2/9 40 6 17/9 41 7 3/9 37 0 18/9 38 7 4/9 39 7 19/9 42 9 5/9 34 0 21/9 49 10 7/9 48 12 22/9 34 6 8/9 47 9 23/9 37 7 10/9 45 11 24/9 46 9 11/9 51 14 25/9 43 11 12/9 46 8 26/9 46 12 14/9 52 12 28/9 38 8 15/9 32 7 29/9 35 0 30/9 43 13 Tổng 1009 200
Hiện tại công ty đang chịu một khoảng chi phí không nhỏ mỗi tháng cho việc thuê xe ngoài, tuy nhiên việc thuê nhiều xe nhưng không phải lúc nào nhu cầu của khách hàng cũng được đảm bảo. Hàng ngày, số lượng đơn hàng trả về (đơn rớt) lớn, do nhiều nguyên nhân và cũng là một vấn đề công ty đang gặp phải.
Chỉ số phần trăm giao hàng đúng hạn (On-time delivery Percentage) được tính theo công thức sau:
OTDP = 𝑆ố 𝑙ầ𝑛 𝑔𝑖𝑎𝑜 ℎà𝑛𝑔 đú𝑛𝑔 ℎạ𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙ầ𝑛 𝑔𝑖𝑎𝑜 ℎà𝑛𝑔 x 100% Phần trăm giao hàng trễ = 𝑆ố 𝑙ầ𝑛 𝑔𝑖𝑎𝑜 ℎà𝑛𝑔 𝑘ℎô𝑛𝑔 đú𝑛𝑔 ℎạ𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙ầ𝑛 𝑔𝑖𝑎𝑜 ℎà𝑛𝑔 x 100% = 200
20 Suy ra
OTDP = 100% - 19.8% = 80.2%
Chỉ số OTDP càng lớn thể hiện khả năng đáp ứng cho khách hàng càng cao. Chỉ số OTDP = 80.2% là không cao, thể hiện hiệu quả hoạt động của bộ phận vận tải chưa cao. Vì vậy cần phải tìm ra nguyên nhân cốt lõi gây nên tình trạng trễ đơn hàng để cải thiện.
❖ Phân tích nguyên nhân gây rớt đơn trong vận hành
Khách hàng không hài lòng về dịch vụ vận tải có thể do nhiều yếu tố. Trong đó có vấn đề giao hàng không đúng hẹn. Vì vậy, việc tìm hiểu những nguyên nhân gây ra vấn đề giao hàng trễ hạng là quan trọng. Biểu đồ xương cá ở hình thể hiện những nguyên nhân có thể gây ra vấn đề giao hàng trễ.
Hình 3.3 Nguyên nhân gây ra vấn đề giao hàng trễ
Việc rớt đơn hàng hay giao hàng trễ có thể do nhiều nguyên nhân, ngoài yếu tố bên ngoài như kẹt xe, tai nạn, … thì còn có các yếu tố bên trong như sai sót, nhầm lẫn trong quá trình điều phối.
Để giải thích rõ hơn các nguyên nhân gây trễ đơn hàng ta có bảng lý giải các nguyên nhân.
Bảng 3.5 Lý giải các nguyên nhân gây giao hàng trễ
Yếu tố Nguyên nhân Lí giải
Ngoại cảnh
Tuyến đường cấm Điều phối viên
Đợi đóng dỡ hàng Thời gian lấy hàng trong kho, đóng gói lâu
21
Phương tiện
Thiếu xe Do nhu cầu đột biến, phương pháp phân hàng chưa hiệu
quả dẫn đến không đủ xe
Sự cố trên đường Bị công an phạt, xe hư hỏng, rủi ro vận chuyển làm tốn thời gian
Con người Kinh nghiệm hạn chế
Điều phối viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc phân chia tuyến đường hay việc kết hợp các đơn hàng với tải trọng xe phù hợp
Nhầm lẫn Phân đơn theo kinh nghiệm nên gây ra nhầm lẫn trong
việc phân chia thời gian Chạy không đúng
tuyến
Tài xế thiếu kinh nghiệm, đi nhầm đường dẫn đến không kịp giao hàng
Phương pháp
Không phù hợp khi nhu cầu thay đổi
Do nhu cầu hàng ngày là khác nhau nên tuyến đường được chia mới mỗi ngày, dẫn đến nhiều khó khăn trong việc phân đơn, làm hiệu quả giao hàng giảm
Chia đơn cho từng phương tiện chưa hợp lý
Việc điều phối chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên dễ xảy ra quá tải, quá nhiều đơn hàng trên một chuyến gây ra giao hàng không kịp
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng rớt đơn hàng với tần suất và mức độ nghiêm trọng khác nhau. Vì vậy cần sử dụng phương pháp phân tích những nguyên nhân gây ra và sự ảnh hưởng của nó để tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề.
Phương pháp thu thập:
• Khảo sát nhân viên bằng cách lập thang điểm đánh giá nguyên nhân. • Cho điểm với các mục tương ứng.
22
Bảng 3.6 Kết quả thu thập
Nguyên nhân Thường xảy ra hay
không
Hậu quả mang lại Tổng điểm Xếp
hạng Ít (1) – Nhiều (10) Ít (1) – Nhiều (10) Tuyến đường cấm 3 6.5 95 7 Đợi đóng dỡ hàng 2.3 6 83 10
Thời tiết xấu 2 6.5 85 9
Thiếu xe 3 8 110 5 Sự cố trên đường 3.3 7.5 108 6 Kinh nghiệm hạn chế 4 8.5 125 2 Nhầm lẫn 5 7 120 3 Chạy không đúng tuyến 4.5 7.3 118 4 Không phù hợp khi nhu cầu thay đổi
3 6.2 92 8
Chia đơn cho từng phương tiện chưa hợp lý
23
Qua bảng trên thấy được nguyên nhân chủ yếu gây chậm trễ trong giao hàng là: • Chia đơn cho từng phương tiện chưa hợp lý
• Kinh nghiệm hạn chế • Nhầm lẫn
Có thể thấy rằng việc lập kế hoạch vận tải bằng kinh nghiệm không thể tạo ra kết quả điều phối xe tối ưu. Do vậy, công ty cần thay đổi phương pháp điều phối xe, thay vì dựa vào kinh nghiệm thì cần tối ưu hóa bằng việc áp dụng sự hỗ trợ của phần mềm. Giải pháp đề xuất ở đây là mô hình hóa bài toán thực tế của công ty, sau đó xây dựng chương trình để tìm ra lời giải tối ưu nhất.
Bảng 3.7 So sánh hiệu quả hiệu suất sử dụng ở hiện tại và kỳ vọng.
Tiêu chí Hiện trạng Kỳ vọng
Tỷ trọng chi phí vận tải so với chi phí Logistics
52% 30%
Phần trăm giao hàng đúng hạn 80.2% 97%
Sau khi tìm hiểu hoạt động điều phối xe hiện tại của công ty và thu thập đầy đủ các dữ liệu cần thiết cho bài toán, chương 4 tiến hành xây dựng mô hình bài toán.
24
CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN