HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án day thêm 12 2020 (Trang 26 - 31)

1. Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:

Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi, ………..

Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.

Gợi ý đáp án:

a. Mức độ nhận biết, thơng hiểu:

- Nhận biết được kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, xác định được đối tượng nghị luận, phạm vi - Nhận biết được kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, xác định được đối tượng nghị luận, phạm vi dẫn chứng, thao tác lập luận chính.

dẫn chứng, thao tác lập luận chính.

- Nhận biết được các nét chính về tác giả Quang Dũng, bài thơ

- Nhận biết được các nét chính về tác giả Quang Dũng, bài thơ Tây Tiến Tây Tiến và đoạn thơ đầu tiên.và đoạn thơ đầu tiên. - Hình thành được hệ thống luận điểm, luận chứng, dụng ý nghệ thuật của tác giả, ý nghĩa chi - Hình thành được hệ thống luận điểm, luận chứng, dụng ý nghệ thuật của tác giả, ý nghĩa chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ.

tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ.

b. Mức độ vận dụng:

- Vận dụng kết hợp kiến thức, kỹ năng, năng lực đọc hiểu văn bản và cách làm bài văn nghịVận dụng kết hợp kiến thức, kỹ năng, năng lực đọc hiểu văn bản và cách làm bài văn nghị luận văn học. Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, phân tích, chứng minh.

luận văn học. Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, phân tích, chứng minh. - Tích hợp với những kiến thức về tiếng Việt và Làm văn để làm bàiTích hợp với những kiến thức về tiếng Việt và Làm văn để làm bài

c. Dàn ý* Mở bài: * Mở bài:

- Hồn cảnh sáng tác bài thơ. - Vị trí, nội dung của đoạn trích.

*Thân bài:

Luận điểm 1: Bài thơ được khơi nguồn từ nỗi nhớ da diết, nỗi nhớ bao trùm cả khơng gian, thời gian, cảnh vật.

- Hình ảnh con sơng Mã – một chứng nhân gắn bĩ bao kỉ niệm với Tây Tiến – nĩ khơng cịn là con sơng vơ hồn của địa lí, mà là dịng sơng chảy dọc suốt bài thơ, chở nặng những nỗi niềm cảm xúc khĩ quên, những kỉ niệm buồn vui mà Tây Tiến đã từng đi qua.

- Câu thơ mở đầu diễn tả nỗi nhớ ấy. Dịng sơng Mã anh hùng, Tây Tiến thắm tình đồng đội giờ đã qua, nhưng vẫn cịn đây mênh mang một nỗi nhớ. Cũng như Quang Dũng, Chế Lan Viên từng dâng ngập trong lịng nỗi niềm da diết khi hồi nhớ là kí ức một thời hành quân:

Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ, Nơi nào qua mà lại chẳng yêu thương.

(Tiếng hát con tàu).

Điệp từ nhớ kết hợp với từ láy “chơi vơi” tạo nên âm hưởng tha thiết ngân mãi trong lịng nười đọc, vọng mãi vào thời gian, năm tháng, tơ đậm các cung bậc cảm xúc.

 Nỗi nhớ khơi nguồn mạch cảm xúc cho tồn bộ bài thơ. Để rồi hình ảnh theo dọc suốt Tây Tiến chính là những địa danh trên mảnh đất miền Tây in dấu chân qua của người lính Tây Tiến.

Luận điểm 2: Dọc theo nỗi nhớ của Tây Tiến, một bức tranh thiên nhiên được vẽ lên – bức tranh thiên nhiên miền Tây.

- Những địa danh nơi người lính Tây Tiến đi qua: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luơng, Mường Hịch, Mai Châu gợi lên một nơi núi rừng hoang sơ, heo hút, hẻo lánh và đầy lạ lẫm.

- Các từ ngữ giàu tình tạo hình được huy động: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súng ngửi trời… diễn tả thật đắc địa cảnh núi rừng miền Tây hoang sơ, hiểm trở. Độ cao của núi như chọc thủng trời; độ sâu của dốc thì thăm thẳm, thế núi như vút lên dựng đứng rồi đột ngột đổ xuống bất ngờ, nguy hiểm, kết hợp với cái heo hút, hoang vu, vắng lặng đến rợn người của núi rừng khiến ta liên tưởng tới những câu thơ của Lí Bạch khi tả thác Hương Lơ:

Thác bay thẳng xuống ba ngàn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.

- Thơ Quang Dũng cịn rất giàu chất nhạc. Chất nhạc được tạo bởi qua cách sử dụng thanh điệu rất tài tình: những thanh trắc khiến tiết tấu câu thơ đọc lên như chính sự khĩ khăn, hiểm trở của con đường hành quân cứ tăng lên mãi.

- Rồi câu thơ “Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi”, thanh bằng gợi nhịp thơ nhẹ nhàng, êm ái, cảm giác như trút hết được tất cả những mệt mỏi, căng thẳng khi con người đã chiếm lĩnh được những đỉnh cao của dốc núi.

Luận điểm 3: Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên rất rõ nét trên nền của bức tranh thiên nhiên miền Tây.

- Quang Dũng khơng hề né tránh sự thật bi thương của đoạn binh Tây Tiến trên bước đường hành quân, Nhà thơ nĩi “anh bạn” là nĩi về những đồng chí của mình, ngày nối ngày, đêm nối đêm đối mặt với bao khĩ khăn, thử thách: mưa nắng khắc nghiệt, đĩi rét, bệnh tật. Nĩ làm cho các anh mệt mỏi, kiệt sức. Nhưng cái chết, sự hi sinh của họ được nhà thơ diễn tả hết sức bay bổng, ngạo nghễ, nhẹ tựa lơng hồng: khơng bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời. Sống hay chết thì tinh thần người lính vẫn bình tâm, kiên định.

- Hai câu thơ cuối gợi cho người lính cảm giác ấm áp như được sống giữa quê nhà. Hình ảnh cơm lên khĩi tỏa hương thơm của nếp xơi ngày mùa và hình ảnh những cơ gái Mai Châu hiện lên gợi về bao nỗi nhớ xơn xao…

- Quang Dũng sáng tạo một từ khá lạ lẫm: “mùa em” – giống như “mùa con voi xuống sơng lấy nước, mùa em đi phát rẫy làm nương, anh vào rừng đặt bẫy cài chơng…”; Mùa em là mùa lúa chín, mùa xơi thơm, mùa căng trịn nhựa sống.  Thiên nhiên khơng chỉ thơ mộng, trữ tình mà cịn ấm áp tình người.

* Kết bài:

- Nghệ thuật: cảm hứng lãng mạn và cảm hứng hiện thực đan cài trong mỗi cặp câu thơ tạo nên chất lính của Tây Tiến.

- Đoạn thơ gợi tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ và dữ dội nhưng cũng rất đỗi thơ mộng và ấm áp tình người. Xen lồng vào cảnh là tình cảm gắn bĩ, mặn nồng, tha thiết của người lính Tây Tiến với cảnh và người miền Tây.

2. Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:

Tây Tiến đồn binh khơng mọc tĩc, ………

Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.

Gợi ý đáp án:

a. Mức độ nhận biết, thơng hiểu:

- Nhận biết được kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, xác định được đối tượng nghị luận, phạm vi - Nhận biết được kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, xác định được đối tượng nghị luận, phạm vi dẫn chứng, thao tác lập luận chính.

dẫn chứng, thao tác lập luận chính.

- Nhận biết được các nét chính về tác giả Quang Dũng, bài thơ

- Nhận biết được các nét chính về tác giả Quang Dũng, bài thơ Tây Tiến Tây Tiến và đoạn thơ miêu tảvà đoạn thơ miêu tả chân dung người lính Tây Tiến.

chân dung người lính Tây Tiến.

- Hình thành được hệ thống luận điểm, luận chứng, dụng ý nghệ thuật của tác giả, ý nghĩa chi - Hình thành được hệ thống luận điểm, luận chứng, dụng ý nghệ thuật của tác giả, ý nghĩa chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ.

tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ.

b. Mức độ vận dụng:

- Vận dụng kết hợp kiến thức, kỹ năng, năng lực đọc hiểu văn bản và cách làm bài văn nghịVận dụng kết hợp kiến thức, kỹ năng, năng lực đọc hiểu văn bản và cách làm bài văn nghị luận văn học. Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, phân tích, chứng minh.

luận văn học. Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, phân tích, chứng minh. - Tích hợp với những kiến thức về tiếng Việt và Làm văn để làm bàiTích hợp với những kiến thức về tiếng Việt và Làm văn để làm bài

c. Dàn ý:* Mở bài: * Mở bài:

- Tác giả Quang Dũng. - Hồn cảnh sáng tác bài thơ. - Vị trí, nội dung của đoạn trích.

* Thân bài:

Luận điểm 1: Hai câu thơ đầu của đoạn được xem là nét khắc họa về cuộc sống và chiến đấu của người lính Tây Tiến với nét hào hùng, và bi tráng.

- Cụm từ “khơng mọc tĩc”  Khắc họa hình hài kì dị của người lính vì những khĩ khăn, gian khổ. Quang Dũng đã dùng những hình ảnh rất hiện thực để tơ đậm cái phi thường của người lính.

- Bi thương: Ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh như màu lá. Đồn quân trơng thật kì dị: " TT đồn binh...oai hùm".

Đĩ là hậu quả của những ngày hành quân vất vả vì đĩi và khát, của những trận sốt rét ác tính làm tĩc rụng khơng mọc lại được, da dẻ héo úa như tàu lá.

- Tố Hữu:

Giọt giọt mồ hơi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân ơi Sao mà yêu đến thế

- Chính Hữu:

Tơi với anh đơi người xa lạ

Sốt run người vầng trán tốt mồ hơi

Luận điểm 2: Dọc theo nỗi nhớ của Tây Tiến, những tâm hồn lãng mạn, bay bổng vượt

lên những khĩi bom, lửa đạn để đến với giấc mơ về những dáng kiều thơm.

- Thủ pháp nghệ thuật đối lập, giữa ngoại hình ốm yếu và tâm hồn mạnh mẽ: “Quân xanh màu lá”, tương phản với “dữ oai hùm”. Cả “Đồn binh khơng mọc tĩc”, ba nét vẻ đều sắc, gĩc cạnh hình ảnh những “Vệ túm”, “Vệ trọc” một thời gian khổ đươc nĩi đến một cách hồn nhiên.

- Quân phục xanh màu lá, nước da xanh và đầu khơng mọc tĩc vì sốt rét rừng, thế mà quắc thước hiên ngang, xung trận đánh giáp lá cà “dữ oai hùm” làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía. “Đồn binh” gợi lên sự mạnh mẽ lạ thường của “Quân đi điệp điệp trùng trùng”, của “tam quân tì hổ khí thơn ngưu” (sức mạnh ba quân nuốt trơi trâu).

- Ba từ “dữ oai hùm”, gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai của chúa sơn lâm, người lính TT vẫn mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự mọi khắc nghiệt xung quanh, đạp bằng mọi gian khổ.

- “Mắt trừng” dữ tợn, căm thù, mạnh mẽ, nung nấu quyết đốn làm kẻ thù khiếp sợ.  Tâm hồn Lãng mạn: Người lính Tây Tiến khơng chỉ biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi của non sơng mà cịn rất hào hoa, giữa bao nhiêu gian khổ, thiếu thốn trái tim họ vẫn rung động trong một nỗi nhớ về một dáng kiều thơm, nhớ về vẻ đẹp của Hà Nội - Thăng Long xưa. Trước hết đĩ là một vẻ đẹp tấm lịng luơn hướng về Tquốc, hướng về Thủ đơ. Người lính dẫu ở nơi biên cương hay viễn xứ xa xơi mà lịng lúc nào cũng hướng về HNội, về quê hương.

Luận điểm 3: Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên với ý chí, nghị lực, với lí tưởng sống cao cả ngay cả lúc hi sinh.

- Câu “rải rác...” tồn từ Hán Việt gợi khơng khí cổ kính. Miêu tả về cái chết, khơng né tránh hiện thực. Những nấm mồ hoang lạnh mọc lên vơ danh nhưng khơng làm chùn bước chân Tây Tiến.

- Khi miêu tả những người lính Tây Tiến, ngịi bút của Quang Dũng khơng hề nhấn chìm người đọc vào cái bi thương, bi lụy. Cảm hứng của ơng mỗi khi chìm vào cái bi thương lại được nâng đỡ bằng đơi cánh của lí tưởng, của tinh thần lãng mạn. Chính vì vậy mà hình ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xơi đã bị mờ đi trước lí tưởng quên mình vì Tổ quốc của người lính Tây Tiến.

- Tinh thần chiến đấu “Chiến trường...”. Ba từ “chẳng tiếc đời xanh” vang lên vừa gợi vẻ bất cần đồng thời mang vẻ đẹp thời đại “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”, cống hiến trọn đời vì độc lập tự do của đất nước của dân tộc.

- Ơi tổ quốc ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha, như vợ như chồng. Ơi tổ quốc nếu cần ta chết,

Cho mỗi ngơi nhà con suối, dịng sơng.

ơ

 Hình ảnh ấy làm ta liên tưởng tới vẻ đẹp của những tráng sĩ thời xưa ví như Thái Tử Kinh Kha sang đất Tần hành thích Tần Thủy Hồng cũng mang tinh thần:Tráng sĩ một đi khơng trở về.

 Khơng chỉ mang vẻ đẹp của thời đại mà ở người lính TT cịn phảng phất vẻ đẹp của tinh thần hiệp sĩ. Coi nhẹ cái chết: “Áo bào...độc hành”.

- Hiện thực: Người lính chết khơng cĩ manh vải liệm chỉ cĩ manh chiếu bọc thân nhưng vẫn xem cái chết nhẹ như lơng hồng. Câu thơ của Quang Dũng khơng dừng lại ở mức tả thực mà đẩy lên thành cảm hứng tráng lệ, coi chiếu là áo bào để cuộc tiễn đưa trở nên trang nghiêm, cổ kính.

- Quang Dũng đã tráng lệ hố cuộc tiễn đưa bi thương bằng hình ảnh chiếc áo bào và sự hy sinh của người lính đã được coi là sự trở về với đất nước, với núi sơng. Cụm từ “anh về đất” nĩi về cái chết nhưng lại bất tử hố người lính, nĩi về cái bi thương nhưng lại bằng hình ảnh tráng lệ. Chết là về với đất mẹ “Người hi sinh đất hồi sinh/ Máu người hĩa ngọc lung linh giữa đời”.Mạch cảm xúc ấy đã dẫn tới câu thơ đầy tính chất tráng ca “Sơng Mã gầm lên khúc độc hành”.

 Sơng Mã tiễn đưa bằng bản nhạc của núi rừng đượm chất bi tráng như loạt đại bác đưa tiễn những anh hùng về với non sơng tổ quốc.

- Nghệ thuật: sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính, trang nghiêm. Lời thơ hàm súc vừa đượm chất hiện thực vừa gợi chất hào hùng, bi tráng.

* Kết bài:

- Nghệ thuật: cảm hứng lãng mạn và cảm hứng hiện thực đan cài trong mỗi cặp câu thơ tạo nên chất lính của Tây Tiến.

- Đoạn thơ tạc lên một bức tượng đài về những người lính Tây Tiến vừa hào hoa, lãng mạn, vừa dũng cảm, hiên ngang nhưng cũng đầy chất bi tráng.

3. Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau đây:

“ – Mình về mình cĩ nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

Mình về mình cĩ nhớ khơng

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? – Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay…”

(Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD 2008, tr 109)

Gợi ý đáp án:

a. Mức độ nhận biết, thơng hiểu:

- Nhận biết được kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, xác định được đối tượng nghị luận, phạm vi - Nhận biết được kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, xác định được đối tượng nghị luận, phạm vi dẫn chứng, thao tác lập luận chính.

dẫn chứng, thao tác lập luận chính.

- Nhận biết được các nét chính về tác giả Tố Hữu, bài thơ

- Nhận biết được các nét chính về tác giả Tố Hữu, bài thơ Việt Bắc Việt Bắc và đoạn thơ.và đoạn thơ.

- Hình thành được hệ thống luận điểm, luận chứng, dụng ý nghệ thuật của tác giả, ý nghĩa chi - Hình thành được hệ thống luận điểm, luận chứng, dụng ý nghệ thuật của tác giả, ý nghĩa chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ.

tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ.

b. Mức độ vận dụng:

- Vận dụng kết hợp kiến thức, kỹ năng, năng lực đọc hiểu văn bản và cách làm bài văn nghịVận dụng kết hợp kiến thức, kỹ năng, năng lực đọc hiểu văn bản và cách làm bài văn nghị luận văn học. Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, phân tích, chứng minh.

luận văn học. Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, phân tích, chứng minh. - Tích hợp với những kiến thức về tiếng Việt và Làm văn để làm bàiTích hợp với những kiến thức về tiếng Việt và Làm văn để làm bài

Một phần của tài liệu Giáo án day thêm 12 2020 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w