Trình bày cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau:

Một phần của tài liệu Giáo án day thêm 12 2020 (Trang 35 - 36)

- Giới thiệu kết cấu đối đáp:

6. Trình bày cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau:

“Trong anh và em hơm nay Đều cĩ một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay

Đất Nước trong chúng ta hài hịa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người

Đất Nước vẹn trịn, to lớn Mai này con ta lớn lên

Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng

Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bĩ và san sẻ

Phải biết hĩa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muơn đời…” (Trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)

Gợi ý đáp án:

a. Mức độ nhận biết, thơng hiểu:

- Nhận biết được kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, xác định được đối tượng nghị luận, phạm vi - Nhận biết được kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, xác định được đối tượng nghị luận, phạm vi dẫn chứng, thao tác lập luận chính.

- Nhận biết được các nét chính về tác giả Nguyễn Khoa Điềm, đoạn trích

- Nhận biết được các nét chính về tác giả Nguyễn Khoa Điềm, đoạn trích Đất Nước Đất Nước và đoạnvà đoạn thơ.

thơ.

- Hình thành được hệ thống luận điểm, luận chứng, dụng ý nghệ thuật của tác giả, ý nghĩa chi - Hình thành được hệ thống luận điểm, luận chứng, dụng ý nghệ thuật của tác giả, ý nghĩa chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ.

tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ.

b. Mức độ vận dụng:

- Vận dụng kết hợp kiến thức, kỹ năng, năng lực đọc hiểu văn bản và cách làm bài văn nghịVận dụng kết hợp kiến thức, kỹ năng, năng lực đọc hiểu văn bản và cách làm bài văn nghị luận văn học. Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, phân tích, chứng minh.

luận văn học. Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, phân tích, chứng minh. - Tích hợp với những kiến thức về tiếng Việt và Làm văn để làm bàiTích hợp với những kiến thức về tiếng Việt và Làm văn để làm bài

c. Dàn ý

* Giới thiệu chung:

- Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mỹ cứu nước. Đất nước, nhân dân, cách mạng luơn là nguồn cảm hứng phong phú của thơ ơng; giọng thơ trữ tình – chính trị thiết tha, sâu lắng.

- Đoạn trích Đất Nước thuộc phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, sáng tác tại chiến khu Trị - Thiên năm 1971.

* Phân tích:

- Sự gắn bĩ giữa mỗi người với đất nước:

+ Đất nước và con người gắn bĩ mật thiết, máu thịt “Trong anh và em…một phần Đất Nước; Đất Nước là máu xương của mình”. Mỗi người Việt Nam đều đã và đang thừa hưởng những giá trị vật chất, tinh thần của đất nước thành máu thịt, tâm hồn, nếp cảm, nếp nghĩ và cách sống của mình.

+ Đất nước là sự thống nhất hài hịa giữa tình yêu đơi lứa với tình yêu Tổ quốc, giữa cá nhân với cộng đồng “Khi hai đứa cầm tay… vẹn trịn, to lớn”.

- Quá trình hình thành và phát triển của đất nước gắn với nỗ lực vun đắp đầy trách nhiệm của rất nhiều thế hệ nối tiếp nhau mà “chúng ta” là một mắt xích trong đĩ; cịn “con chúng ta”– thế hệ tương lai – sẽ đưa đất nước đến một tầm cao mới “Con sẽ mang … mơ mộng”.

- Nhắn nhủ với mọi người ( nhất là thế hệ trẻ) về trách nhiệm thiêng liêng của mình với đất nước “ Em ơi em … muơn đời…”: Nhân vật trữ tình như khơng nén nổi niềm xúc động đã phải thốt lên “Em ơi em…mình”, cụm từ “phải biết” được lặp lại kết hợp với kiểu câu cầu khiến tạo nên giọng thơ chính luận nhưng lại khơng mang tính giáo huấn mà vẫn rất trữ tình, tha thiết.

- Liên hệ về trách nhiệm của tuổi trẻ hơm nay (cĩ bản thân anh/chị) đối với đất nước.

* Đánh giá chung: Nguyễn Khoa Điềm đã bộc lộ tình cảm sâu sắc dành cho đất nước; cách thể hiện độc đáo mà tự nhiên, chân thành; giọng thơ trữ tình – chính luận tác động mạnh mẽ đến tình cảm, nhận thức, hành động của mọi người.

Một phần của tài liệu Giáo án day thêm 12 2020 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w