Đường rạch da dọc theo bờ trong gan Rạch mạc gan chân trong.

Một phần của tài liệu Bài giảng hội chứng chèn ép khoang cấp tính (Trang 44 - 49)

- Rạch mạc gan chân trong.

- Rạch cân cơ dạng ngón cái, tách rộng

khoang giữa cơ dạng ngón cái, cơ vuông gan chân và cơ gấp các ngón chân ngắn.Trong chân và cơ gấp các ngón chân ngắn.Trong khoang này có chứa bó

mạch thần kinh gan chân trong và gan chân ngoài. ngoài.

2. Đường rạch phía mu chân: rạch hai đường vị trí tương đương đốt bàn 2 và 4 giải phóng các khoang gian cốt phía mu chân.

- Rạch da dọc theo đốt bàn 2 và 4, tránh tổn thương gân duỗi ngắn ngón

cái, gân duỗi dài ngón 4 và thần kinh bì mu chân, tĩnh mạch mu chân.

- Rạch cân mu.

- Qua hai đường rạch, rạch mạc gian cốt giải phóng các khoang gian cốt.

- Lưu ý cầm máu các tĩnh mạch mu chân nếu tổn thương. - Bất động cổ bàn chân ở tư thế cơ năng bằng nẹp bột.

• Chăm sóc vết thương: để hở,

băng gạc theo lớp từ ẩm đến khô, có thể dùng VAC

• Bất động chi thể ở tư thế cơ

năng.

• Nâng cao chi thể.

• Chăm sóc vết thương hằng

ngày: Dùng thuốc: truyền dịch, kháng sinh, giảm đau, chống phù nề, giãn cơ…

• Khâu da hoặc vá da nếu cần. • Khâu kép vết thương sau 7-10

ngày

XIII.Biến chứng

 Các biến chứng bao gồm nhiễm trùng, hoại tử cơ/ co cứng, chấn thương thần kinh, đau mãn tính, gãy xương không liên kết và thậm chí cắt cụt chi

 Hoại tử cơ do thiếu máu cục bộ có thể được quan sát sớm nhất là 3 giờ và trở thành vĩnh viễn sau 8 giờ. Khi tình trạng thiếu máu cục bộ kéo dài 3, 4 và 5 giờ, tỷ lệ hoại tử các cơ ở chân lần lượt lên đến 20%, 30% và 90%. Ngược lại, Sheridan và Matsen phát hiện ra rằng 68% trong số 22 bệnh nhân được điều trị trong vòng 12 giờ đã phục hồi chức năng chi dưới bình thường so với chỉ 8% được điều trị sau 12 giờ.[1]

 Nếu việc chẩn đoán và điều trị muộn bệnh nhân có nguy cơ cao bị nhiễm trùng và các biến chứng đe dọa tính mạng(Phần chi dưới tổn thương bị hoại tử: các mô chuyển hoá dở dang và trong môi trường yếm khí, sinh ra các chất độc, từ đó đi vào hệ tuần hoàn, làm giảm pH máu. Bệnh nhân bị toan chuển hoá, nguy cơ tử vong rất cao). Sheridan và Matsen báo cáo tỷ lệ nhiễm trùng là 46%, và tỷ lệ cắt cụt chi là 21% sau khi cắt bỏ cân gan chân bị trì hoãn 12 giờ [5]. Chỉ 2% trong số những bệnh nhân được điều trị muộn có tứ chi hoạt động bình thường, so với 68% ở những người được điều trị sớm hơn.[2]

 Các biến chứng thần kinh bao gồm đau mãn tính, đau thần kinh, tê, rối loạn và tăng cảm giác đau. Loét có thể phát triển thứ phát sau dị tật, thay đổi cơ học dáng đi và thay đổi bệnh lý

thần kinh, tạo ra các vấn đề suốt đời cho một số bệnh nhân. Cắt cụt chi là lựa chọn điều trị cuối cùng nhưng hiệu quả trong những trường hợp nghiêm trọng nhất.[2]

 Tái tưới máu sau khi hoại tử cơ có thể làm tăng thêm tác dụng toàn thân. Khi myonecrosis phát triển và tái tưới máu đạt được, myoglobin được giải phóng vào tuần hoàn, góp phần

thêm vào myoglobin niệu, nhiễm toan chuyển hóa và tăng kali máu. Điều này có thể dẫn đến suy thận, sốc và các biến cố về tim.[2]

 Ngoài ra việc giải áp khoang có thể để lại nhiều di chứng như sẹo, tổn thương mô mềm, tăng nguy cơ nhiễm trùng.

XIII.Biến chứng ( tt)

1. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6635163/

2. https://cdn.fbsbx.com/v/t59.2708-21/97232179_637793080135917_5549604410839007232_n.pdf/Compartment-Syndrome-A-Guide-to-Diagnosis-and-Management.pdf?_nc_cat=106&ccb=1- Management.pdf?_nc_cat=106&ccb=1-

Một phần của tài liệu Bài giảng hội chứng chèn ép khoang cấp tính (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(49 trang)