THỂ CHẾ TƯ PHÁP

Một phần của tài liệu CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở VIỆT NAM (Trang 29 - 32)

- Thể chế bộ máy hành chính ở trung ương chưa thoát khỏi tình trạng không rành mạch về chức năng; lẫn lộn chức năng hành chính của Bộ với chức năng kinh doanh của DN, chức năng hành chính thuần túy vớ

5.THỂ CHẾ TƯ PHÁP

5.1. TỔNG QUAN

• Tư pháp theo khía cạnh “pháp lý” được quan niệm như là một ý tưởng cao đẹp về một nền công lý, giải quyết các tranh chấp trong xã hội đúng pháp luật, hợp lẽ công bằng; biểu hiện giá trị về “lòng tin của nhân dân vào pháp luật”.

• Tư pháp theo khía cạnh “thể chế Nhà nước”, tư pháp được sử dụng để chỉ một quyền lực trong ba quyền lực: được xem là đồng nghĩa với quyền xét xử, một hoạt động duy nhất chỉ có tòa án thực hiện.

5.2: CẢI CÁCH

Tổ chức tòa án

• Hạn chế: Phân định thẩm quyền xét xử của các cấp tòa án chưa hợp lý, gây nhiều ách tắc, lủng củng trong hệ thống các tòa và nhiều phiền hà với nhân dân.

• Chủ trương cải cách (Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa VII năm 1995)

• Nghiên cứu  tăng thẩm quyền xét xử cho tòa án nhân dân cấp quận, huyện theo hướng việc xét xử sơ thẩm được thực hiện chủ yếu ở tòa án cấp này. Tòa án cấp tỉnh chủ yếu xét xử giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử  thống nhất theo pháp luật. Hạn chế việc xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm”.

• Nghiên cứu thành lập tòa án chuyên môn. Nhà nước đã thành lập Tòa án kinh tế xét xử các tranh chấp kinh tế, Tòa án hành chính để xét xử các khiếu kiện hành chính của công dân với cơ quan hành chính và công chức hành chính, tòa án lao động để xét xử các tranh chấp lao động.

• Ngoài ra cần tập trung nghiện cứ thành lập tòa án vị thành niên với thẩm quyền xét xử những vụ án của người chưa thành niên theo trình tự và thủ tục riêng phù hợp với điều kiện tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với chuẩn mực quốc tế; thành lập tòa án về nhà đất và toà án về gia đình.

Tổ chức luật sư

Một phần của tài liệu CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở VIỆT NAM (Trang 29 - 32)