ĐỔI MỚI CÁCH BIÊN SOẠN THỂ CHẾ:

Một phần của tài liệu CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở VIỆT NAM (Trang 35 - 39)

III.1. BIÊN SOẠN LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ ĐỊNH:

1. Cơ quan biên soạn:

- Biên soạn trên nguyên tắc Bộ chủ quản.

- Ưu điểm: Có tính hợp lý vì Bộ là cơ quan nắm vững đặc điểm về chuyên môn, có nhiều cán bộ chuyên môn về ngành, lĩnh vực, biết rõ thực trạng công việc, nên có khả năng tốt về biên soạn.

- Nhược điểm: Dễ sa vào tình trạng cục bộ, thiên về lợi ích của ngành mình, giữ lại phần thuận tiện cho ngành, đẩy phần khó khăn cho ngành khác.

Phương pháp biên soạn theo kiểu nắm dao thì nắm đằng chuôi dẫn đến tình trạng mâu thuẫn chồng chéo giữa các ngành khi thi hành thể chế.

- Vì vậy cần kết hợp thêm một số nguyên tắc khác: Nguyên tắc nhóm chuyên gia, nhóm đoàn thể, một số trường ĐH, viện nghiên cứu,... do Chính phủ giao cho; Nguyên tắc tổng hợp nhiều ý kiến rồi chọn ra phương án tối ưu;...

2. Cơ chế thẩm định:

• Thẩm định về tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của thể chế do Bộ Tư pháp có thẩm quyền.

• Thẩm định về nội dung thể chế.

3. Hỏi ý kiến công dân, doanh nghiệp và cơ sở:

• Phương pháp: Đăng toàn văn bản trên báo chí, in dự thảo gửi về cơ sở; Tổ chức hội thảo và mời những người đại diện; Lập bảng hỏi trắc

nghiệm; Trưng cầu ý kiến;...

4. Cách thông qua tại các kỳ họp Quốc hội:

• Các văn kiện thể chế được Quốc hội thông qua hiện nay đều áp dụng phương pháp thảo luận từng điều khoản, từng chương mục tại phiên họp toàn thể.

• Nhược điểm: mất nhiều thời gian và dễ bị sa vào những vấn đề kỹ thuật lập pháp.

• Khắc phục: Bổ sung phương pháp tổ chức một số phiên họp chuyên về từng dự thảo để thảo luận kỹ về từng điều khoản, từ ngữ cần thiết. Dự luật do cơ quan nào thẩm định thì thành viên cơ quan đó là nòng cốt

trong phiên họp chuyên. Phiên họp toàn thể chỉ thảo luận các ý kiến còn tranh cãi -> rút ngắn thời gian, các đại biểu có thể tham gia trực tiếp nhiều hơn vào các dự thảo.

III.2. XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA TÍNH HỢP HIẾNCơ quan có Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra Cơ quan có tính chất tư vấn

Sau khi xem xét tính hợp hiến của

dự luật sẽ đưa ra kết luận có tính giám định để Quốc

hội biểu quyết

Cơ quan có tính chất tài tính chất tài phán Có quyền xét xử các văn bản không hợp hiến. Quyết định phán xét có hiệu lực bắt buộc

Cơ chế kiểm tra

Cơ chế kiểm tra trước khi ban hành đạo luật: Các dự luật trước khi được thông qua sẽ được xem xét về tính hợp hiến, tính hợp lý, tính

thích đáng,...

Cơ chế kiểm tra sau khi ban hành đạo luật: Phát hiện để thay đổi và xử lý các điểm vi hiến trong quá

trình thi hành.

Các cách kiểm soát việc hoạt động của các cơ quan hành chính:- Kiểm soát của công dân - Kiểm soát của công dân

Một phần của tài liệu CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở VIỆT NAM (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(40 trang)