- Franxi là nguyờn tố phúng xạ tự nhiờn.
hoựa hóc thuoọc phãn nhoựm chớnh nhoựm I trong baỷng heọ thoỏng tuần
Rubiđi(Rb) Xesi(Cs)
Liti(Li) Natri(Na) Kali(K)
• 2.Cấu tạo
• Cấu hỡnh electron:Kim loại kiềm là những nguyờn tố s, cú một
electron lớp ngồi cựng, ở phõn lớp ns1 . Đõy là electron húa trị nằm ngồi cấu hỡnh electron bền của cỏc khớ hiếm, nờn cỏc nguyờn tử kim loại kiềm rất dễ mất đi một electron húa trị biến thành ion dương M+. Vỡ thế cỏc kim loại kiềm là những kim loại rất linh động.
• Cỏc cation M+ của kim loại kiềm cú cấu hỡnh electron của nguyờn tử khớ hiếm đứng trước.
• Cỏc nguyờn tử kim loại kiềm cú năng lượng ion húa thứ nhất nhỏ nhất
so với cỏc kim loại khỏc cựng chu kỡ. Điều này cũng chứng tỏ độ hoạt động húa học mạnh của cỏc kim loại kiềm. Tuy vậy, năng lượng ion húa thứ hai của chỳng lại rất lớn so với năng lượng ion húa thứ nhất (từ 6 đến 14 lần), do đú trong cỏc phản ứng húa học, cỏc nguyờn tử kim loại kiềm chỉ nhường đi 1 electron.
- Trong nhúm kim loại kiềm, năng lượng ion húa I1 giảm dần từ Li đến Cs
- Thớ dụ:
- Kim loại Li Na K Rb Cs
520 497 419 403 376
- Cỏc kim loại kiềm chủ yếu tạo nờn cỏc hợp chất ion, trong đú số oxi húa duy nhất là +1. Tuy nhiờn chỳng cũng cú thể tạo nờn kiờn kết cộng húa trị trong cỏc phõn tử M2 tồn tại ở trạng thỏi khớ.
- Cỏc ion của kim loại kiềm khụng cú màu. Cỏc hợp chất của chỳng dễ tan trong nước trừ một số hợp chất của liti.
Bảng 6.1. Một số hằng số vật ly quan trọng của kim loại kiềm
Nguyờn
tố Nhiệt độ núng chảy (tOC ) Nhiệt độ sụi(tOC )
Khối lượng riờng (g/cm3) (Độ Độ cứngcứng kim cương = 10 ) Li 180 1330 0.53 0.6 Na 98 892 0.97 0.4 K 64 760 0.86 0.5 Rb 39 688 1.53 0.3 Cs 29 690 1.90 0.2 • II-TÍNH CHẤT VẬT Lí