Đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức của các HS về nội dung học tập Đánh giá trình độ đạt được các kĩ năng khi tham gia hoạt động học tập.

Một phần của tài liệu Xây dựng KHBD va tổ chức HDDH môn khoa học ở tiểu học (Trang 27 - 29)

- Đánh giá trình độ đạt được các kĩ năng khi tham gia hoạt động học tập. - Đánh giá về thái độ, tình cảm của HS đối với học tập môn học.

b) Nội dung đánh giá tập thể lớp

Đánh giá kết quả hoạt động của tập thể lớp trên các phương diện: Số lượng HS tham gia hoạt động; Các sản phẩm hoạt động; ý thức cộng đồng trách nhiệm; HS tham gia hoạt động; Các sản phẩm hoạt động; ý thức cộng đồng trách nhiệm; tinh thần hợp tác trong hoạt động (phối hợp giữa các HS với nhau, phối hợp giữa các nhóm HS với nhau); kĩ năng hợp tác của HS trong hoạt động.

c) Hình thức, phương pháp, công cụ đánh giá

Đối với đánh giá ở đây chủ yếu sử dụng hình thức đánh giá thường xuyên, sử dụng kết hợp các phương pháp đánh giá bằng quan sát; đánh giá sản phẩm; đánh giá dụng kết hợp các phương pháp đánh giá bằng quan sát; đánh giá sản phẩm; đánh giá bằng hồ sơ học tập; kiểm tra viết; đánh giá bằng hỏi đáp. Các công cụ được sử dụng có thể là bảng kiểm, thang đánh giá, sản phẩm học tập,...

Đánh giá cần khách quan, đánh giá trong suốt quá trình học tập. Như vậy, GV cần xây dựng trước kế hoạch đánh giá và bộ công cụ đánh giá với các tiêu chí đánh cần xây dựng trước kế hoạch đánh giá và bộ công cụ đánh giá với các tiêu chí đánh giá cụ thể ở các mức độ cần đánh giá.

Đối tượng đánh giá là cá nhân học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo. GV cần hướng dẫn tự đánh giá để HS thực hiện bước này có hiệu quả hơn. Từ đó, đánh giá hướng dẫn tự đánh giá để HS thực hiện bước này có hiệu quả hơn. Từ đó, đánh giá của tập thể HS sẽ có sở sở để thực hiện. GV đánh giá xếp loại, từ kết quả đánh giá HS, GV xem xét, phân loại và đi đến quyết định xếp loại cho từng HS trong lớp. Trong quá trình này, GV cần tham khảo, trao đổi thêm về những trường hợp cụ thể, cần thiết. Điều đó rất có tác dụng trong việc phát huy tính dân chủ ở HS, đồng thời tập dượt cho các em kĩ năng trao đổi một cách trung thực và thẳng thắn.

d) Sử dụng kết quả đánh giá

Sử dụng kết quả đánh giá để giáo viên nhận xét cho học sinh biết sự tiến bộ hay chưa tiến bộ, nguyên nhân từ đâu, cần chú ý rút kinh nghiệm thế nào để học sinh hay chưa tiến bộ, nguyên nhân từ đâu, cần chú ý rút kinh nghiệm thế nào để học sinh tiến bộ hơn trong các bài học sau đó. GV có căn cứ kết quả đánh giá để điều chỉnh kế hoạch dạy học và điều chỉnh hoạt động dạy học của mình cho các buổi học tiếp theo.

Một phần của tài liệu Xây dựng KHBD va tổ chức HDDH môn khoa học ở tiểu học (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)