Tưởng của bài toán:

Một phần của tài liệu Đề tài một số nghiên cứu mở rộng của mô hình input output trong giảng dạy học phần các mô hình toán kinh tế (Trang 26 - 27)

Ta đã có mô hình I/O thuần túy được giới thiệu ở Chương 1 với phương trình cơ bản nhất:

X = AX + Y Khi áp dụng lý thuyết số mờ vào mô hình này, ta có một sốđịnh nghĩa sau: Khi áp dụng lý thuyết số mờ vào mô hình này, ta có một sốđịnh nghĩa sau:

𝐴 ̅ = [𝑎̅𝑖𝑗]𝑚×𝑚 là ma trận vuông cỡ 𝑚 × 𝑚 gồm các số mờ 𝑎̅𝑖𝑗 =

(𝑎𝑖𝑗1, 𝑎𝑖𝑗2, 𝑎𝑖𝑗3, 𝑎𝑖𝑗4)trong đó 0 ≤ 𝑎𝑖𝑗1 ≤ 𝑎𝑖𝑗2 ≤ 𝑎𝑖𝑗3 ≤ 𝑎𝑖𝑗4 ≤ 1đại diện cho ma trận mờ hệ số chi phí trung gian trực tiếp. Ví dụ, nếu chính xác là 0.7 hay 70% có thể thay bởi số mờ dạng tam giác (0.6 , 0.7, 0.8). Nếu là con số nằm giữa 0.3 và 0.4 có thể thay bởi số mờ dạng hình thang (0.2, 0.3, 0.4, 0.5).

Véc tơ 1 chiều 𝑌 ̅ = [𝑦̅𝑖]𝑚×1 là véc tơ nhu cầu cuối cùng dạng số mờ hình thang. Véc tơ 1 chiều 𝑋 ̅ = [𝑥̅𝑖]𝑚×1 là véc tơ giá trị sản xuất dạng số mờ hình thang. Khi đó, ta có phương trình cơ bản của bảng I/O dạng số mờ sẽ là:

𝑋 ̅ = 𝐴 ̅. 𝑋 ̅ + 𝑌̅

Từđó, để áp dụng được mô hình bảng I/O, ta tìm ma trận hệ số chi phí toàn phần (ma trận Leontief) bởi ma trận nghịch đảo dạng số mờ:

𝑋 ̅ = (𝐼 − 𝐴 ̅)−1. 𝑌̅ (*)

𝐴̅(•)𝐵̅

27

Để tính toán được ma trận nghịch đảo này, ta dựa vào việc tính toán các tập mức 𝛼

của các số mờ. Tuy nhiên, vì các phần tử của ma trận 𝐴 ̅ là các số mờ dạng hình thang hoặc tam giác nên việc tính toán thường sẽ là xấp xỉ dựa trên tâp mức 𝛼 của các số mờ đó.

Cụ thểhơn, với mỗi mức 𝛼 , ta đặt:

𝑎̅𝑖𝑗𝛼 = [𝑎𝑖𝑗𝑙𝛼 , 𝑎𝑖𝑗𝑢𝛼 ]

𝑌̅𝑖𝛼 = [𝑦𝑖𝑙𝛼 , 𝑦𝑖𝑢𝛼]

𝑋̅𝑖𝛼 = [𝑥𝑖𝑙𝛼 , 𝑥𝑖𝑢𝛼]

Dễ thấy, 𝑌̅𝑖0 = [𝑦𝑖1 , 𝑦𝑖4] và 𝑋̅𝑖0 = [𝑥𝑖1 , 𝑥𝑖4]. Còn khi 𝛼thay đổi, ta sẽđược các giá trị khoảng 𝑌̅𝑖𝛼 và 𝑋̅𝑖𝛼 theo từng mức khác nhau.

Đặt 𝐴𝑙𝛼 = [𝑎𝑖𝑗𝑙𝛼 ], 𝐴𝛼𝑢 = [𝑎𝑖𝑗𝑢𝛼 ], 𝑌𝑙𝛼 = [𝑦𝑖𝑙𝛼], 𝑌𝑢𝛼 = [𝑦𝑖𝑢𝛼], 𝑋𝑙𝛼 = [𝑥𝑖𝑙𝛼], 𝑋𝑢𝛼 = [𝑥𝑖𝑢𝛼]. Khi đó, ta sẽ xấp xỉ phương trình ma trận Leontief dạng số mờ (*) ở trên bởi hai phương trình sau:

𝑋𝑙𝛼 = (𝐼 − 𝐴𝛼𝑙)−1. 𝑌𝑙𝛼 (3.1)

và 𝑋𝑢𝛼 = (𝐼 − 𝐴𝛼𝑢)−1. 𝑌𝑢𝛼. (3.2)

Việc tồn tại ma trận 𝑋 ̅ là do ma trận (𝐼 − 𝐴 ̅ ) phải khả nghịch. Trong ma trận hệ số dạng số mờ, điều kiện để ma trận này khả nghịch dựa trên định lý sau:

Định lý : (J.J.Buckley)

Nếu ∑ 𝑎𝑚𝑖=1 𝑖𝑗4 < 1 với mọi j thì ma trận (𝐼 − 𝐴 ̅ ) là khả nghịch và từ đó, ma trận 𝑋 ̅ là tồn tại.

Chứng minh của định lý ( xem trong Buckley, J.J., "Fuzzy input output Analysis")

Một phần của tài liệu Đề tài một số nghiên cứu mở rộng của mô hình input output trong giảng dạy học phần các mô hình toán kinh tế (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)