Tài liệu xây dựng bổ sung cho chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Kinh T ế.

Một phần của tài liệu Đề tài một số nghiên cứu mở rộng của mô hình input output trong giảng dạy học phần các mô hình toán kinh tế (Trang 41 - 44)

- Bài báo khoa học tại hội thảo hoặc tại tạp chí Kinh Tếtrong nước.

- Tài liệu xây dựng bổ sung cho chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế. Tin Kinh Tế.

10. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

10.1. Cách tiếp cận các mẫu khảo sát: Nghiên cứu tài liệu

10.2. Phương pháp nghiên cứu:

- Loại dữ liệu (định tính, định lượng): Tìm hiểu và thu thập dữ liệu từ các nguồn khoa học đã công bố. Nghiên cứu các dữ liệu mang tính Toán học trong mô hình. Nghiên cứu các dữ liệu mang tính Toán học trong mô hình.

- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp (phỏng vấn, điều tra): Thu thập bằng thống kê các số liệu đã được công bố trên các bài báo. được công bố trên các bài báo.

- Phương pháp xử lý dữ liệu: Sử dụng phần mềm R, Phân tích bằng công cụ Toán học…

11. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

11.1. Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đềcương nghiên cứu chi tiết)

Chương 1. Tổng quan nghiên cứu đề tài

1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu trong đề tài 1.3.Mục tiêu của đề tài 1.3.Mục tiêu của đề tài

1.4 Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu

1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu 1.7 Kết cấu của báo cáo đề tài 1.7 Kết cấu của báo cáo đề tài

Chương 2. Cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu

2.1. Tổng quan về mô hình Input - Output

42

2.2.2. Mô hình Input - Output dạng hiện vật

2.2.3. Mô hình Input - Output dạng giá trị

2.2. Mô hình Input - Output mở rộng, mô hình liên vùng 2.2.1. Xây dựng mô hình liên vùng. 2.2.1. Xây dựng mô hình liên vùng.

2.2.2. Mối liên hệ của các yếu tố.

2.3. Mô hình Input - Output mở rộng, mô hình nhân khẩu kinh tế

2.3.1. Xây dựng mô hình nhân khẩu. 2.3.1. Mối liên hệ của các yếu tố. 2.3.1. Mối liên hệ của các yếu tố.

Chương 3. Xây dựng mô hình Input - Output mở rộng ứng dụng tại Việt Nam

3.1. Mô hình Input - Output liên vùng.

3.1.1. Xây dựng và các quan hệ trong mô hình liên vùng với 2 vùng kinh tế. 3.1.2. Xây dựng mô hình đa vùng kinh tế. 3.1.2. Xây dựng mô hình đa vùng kinh tế.

3.1.3. Phân tích bằng phần mềm R.

3.2. Mô hình Input - Output mở rộng, mô hình nhân khẩu kinh tế

3.2.1. Xâu dựng mô hình và các quan hệ trong mô hình 3.2.2. Phân tích bằng phần mềm R. 3.2.2. Phân tích bằng phần mềm R.

3.3. Bổ sung kiến thức trong chương “Mô hình Input - Output”

3.3.1. Các mô hình Input - Output mở rộng.

3.3.2. Hướng dẫn xây dựng gói phần mềm R.

Chương 4. Kết luận và kết quả của đề tài

4.1. Kết luận

4.2. Đềcương phần giảng dạy bổsung trong chương Mô hình Input - Output

Tài liệu tham khảo. Phụ lục.

43 11.2. Tiến độ thực hiện 11.2. Tiến độ thực hiện STT Các nội dung, công việc thực hiện Sản phẩm Thời gian (bắt đầu-kết thúc) Người thực hiện 1 2 3 4 5 6

Thu thập tài liệu, nghiên cứu về mô hình IO

Nghiên cứu và thảo luận các mô hình mở rộng

Xây dựng các gói lệnh của R để phân tích mô hình

Xây dựng bộ dữ liệu cho các mô hình mở rộng ở Việt Nam

Xây dựng mô hình thực nghiệm và

phân tích trên R. Tổng kết và viết kết quả, báo cáo thu hoạch cuối cùng. Tổng kết bằng báo cáo Báo cáo nhóm

Gói lệnh trên R

Báo cáo và dữ liệu mềm Báo cáo nhóm Phần mềm R, Báo cáo kết quả 01/09/2016 - 01/10/2016 01/10/2016 - 01/12/2016 01/12/2016 - 01/01/2017 01/01/2017 – 01/02/2017 01/02/2017 – 01/03/2017 01/03/2017 – 30/03/2017 Phan Thanh Tùng,

Lê Văn Tuấn

Phan Thanh Tùng,

Lê Văn Tuấn

Phan Thanh Tùng,

Lê Văn Tuấn

Phan Thanh Tùng,

Lê Văn Tuấn

Phan Thanh Tùng,

Lê Văn Tuấn

Phan Thanh Tùng,

44

12. SẢN PHẨM

12.1. Sản phẩm khoa học

Bài báo đăng tạp chí nước ngoài Bài báo đăng tạp chí trong nước

Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế

12.2.Sản phẩm hỗ trợđào tạo cho

Nghiên cứu sinh Cao học ĐH, CĐ

12.3.Các sản phẩm khác – Stt Tên sản phẩm Sốlượng 1 2

Báo cáo nghiệm thu đề tài

Đề cương phần giảng dạy bổ sung

trong chương Mô hình Input - Output của mô “Các mô hình toán

kinh tế”

01

01

13. HIỆU QUẢ (giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội)

- Kinh tế - Xã hội: Kết quả đề tài cung cấp một phần nghiên cứu mở rộng của các mô hình Input - Output đã được triển khai ứng dụng phổ biến trong kinh tế. Đồng thời gắn liền mô hình lý thuyết này với việc xây dựng công cụ Toán học và Tin học hữu ích đi kèm trong phân tích mô hình.

- Giáo dục, Đào tạo: Bổ sung thêm vềphương diện mở rộng mô hình IO và phương diện ứng dụng Tin học vào phân tích, xử lý số liệu của mô hình. Đềtài đóng góp bổsung thêm vào đềcương bài giảng học học vào phân tích, xử lý số liệu của mô hình. Đềtài đóng góp bổsung thêm vào đềcương bài giảng học phần môn “Các mô hình Toán kinh tế”, giảng dạy tại trường đại học Thương mại, đặc biệt là cho sinh viên khoa Hệ thống thông tin kinh tế của trường.

14. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈỨNG DỤNG - Thông tin, báo cáo tại Bộ môn Toán Kinh Tế, tại Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế. - Thông tin, báo cáo tại Bộ môn Toán Kinh Tế, tại Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế. - Bài báo khoa học tại hội thảo hoặc tại tạp chí Kinh Tếtrong nước.

Một phần của tài liệu Đề tài một số nghiên cứu mở rộng của mô hình input output trong giảng dạy học phần các mô hình toán kinh tế (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)