Nối bằng hỡnh cắt lượn cong.

Một phần của tài liệu Bài giảng Đường sắt (Khối Kinh tế): Phần 1 - ThS. Nguyễn Đức Tâm (Trang 31 - 33)

- Định nghĩa igc: Dốc gia cường là dốc giới hạn lớn hơn dốc hạn chế cú chiều dài khụng hạn chế mà đoàn tàu vượt qua do nhiều đầu mỏy kộo lờn dốc với khối lượng

2. Nối bằng hỡnh cắt lượn cong.

- Đường lượn cong gồm những đoạn thẳng ngắn cú độ dốc thay đổi dẫn dần theo dạng lượn cong. (% ) i = 6 5 6 4 3 2 1 1 1 0 2 3 4 5 6 (% ) i = 62 Hỡnh cắt lượn cong

- Quy phạm quy đinh:

+ Chiều dài cỏc đoạn lượn cong li 50m, trường hợp khú khăn li 25m

+ Hiệu trị số độ dốc của cỏc đoạn thẳng lượn cong i  1‰ với đường cấp 1,

2.3. Phõn bố điểm phõn giới.

2.3.1. Mục đớch phõn bố điểm phõn giới.

- Đảm bảo thụng xe liờn tục và an toàn số lượng cần thiết cỏc đoàn tàu.

- Đảm bảo cụng tỏc khai thỏc: nhận và trả hành khỏch, hàng hoỏ, lập tàu, giải thể tàu, nhường tàu, khỏm và sửa chữa đầu mỏy toa xe, lấy nhiờn liệu, lấy nước, thay tổ lỏi ...

Để thoả món mục đớch đú khoảng cỏch giữa cỏc điểm phõn giới phải hợp lý, khụng được quỏ ngắn hoặc quỏ dài.

2.3.2. Phõn loại điểm phõn giới.

- Điểm phõn giới cú phỏt triển đường: cỏc ga.

- Điểm phõn giới khụng phỏt triển đường: trạm tớn hiệu khi đúng đường bỏn tự động, cỏc cột tớn hiệu thụng qua khi đúng đường tự động.

2.3.3. Nội dung phõn bố điểm phõn giới.

- Đảm bảo khả năng thụng qua cần thiết. Đối với đường đơn khả năng thụng qua cần thiết được xỏc định theo thời gian một cặp tàu chiếm dụng một khu gian khú khăn nhất (khu gian khú khăn nhất là khu gian cú chu kỳ chạy tàu lớn nhất).

- Khả năng thụng qua của đường sắt là số tàu hoặc cặp tàu thụng qua trong một ngày đờm: N = T 1440 (cặp tàu/ngày đờm) Trong đú: 1440 - số phỳt trong một ngày đờm

T (phỳt) - chu kỳ chạy tàu ở khu gian khú khăn nhất

AA A T  B 1 t A t2  B B T t 1 t 2 Biểu đồ chạy tàu

Chu kỳ chạy tàu là khoảng thời gian cần thiết để thụng qua một cặp tàu trờn khu gian. Chu kỳ chạy tàu được xỏc định từ thời điểm gửi đoàn tàu đầu tiờn của nhúm ra khu gian đến thời điểm gửi đoàn tàu đầu tiờn của nhúm tàu sau ra khu gian cũng theo chiều ấy.

Khi tàu cú dừng ở ga:

T = t1 + t2+ A+ B (phỳt) Trong đú:

t1, t2 - thời gian tàu chạy trờn khu gian khú khăn nhất kể cả thời gian tăng thờm khi giảm tốc vào ga, tăng tốc ra ga.

A, B - thời gian tàu dừng ở ga t1, t2 phụ thuộc vào:

+ Loại đầu mỏy

+ Trọng lượng đoàn tàu

+ Hỡnh dỏng bỡnh diện và trắc dọc khu gian + Chiều dài khu gian

A, B phụ thuộc vào: + Sơ đồ đường trong ga + Hệ thống thụng tin tớn hiệu + Tỏc nghiệp ở ga

Để đảm bảo khả năng thụng qua cần thiết thỡ: + Trường hợp tàu cú dừng ở ga:

t1 + t2 =

N

1440 - (A + B) (phỳt) + Trường hợp tàu chạy suốt qua ga: t1 + t2 =

N

1440 (phỳt)

Muốn cho số ga nhường trỏnh đạt mức tối thiểu cần phải đảm bảo điều kiện tương đương về thời gian (đảm bảo sao cho thời gian chuyển động ở cỏc khu gian như nhau)

2.3.4. Nguyờn tắc phõn bố điểm phõn giới.

Cú hai nguyờn tắc:

Một phần của tài liệu Bài giảng Đường sắt (Khối Kinh tế): Phần 1 - ThS. Nguyễn Đức Tâm (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)