Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập 1 (Trang 34 - 36)

4.1. Nội dung, yêu cầu

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí sức lao động người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.

 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao động của người lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan khác cho người lao động.

Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho các đối tượng sử dụng liên quan.

Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ tiền lương, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.

Tiền lương được tính dựa trên mức lương cơ bản tính trên 26 ngày công:

= x

4.2. Chứng từ sử dụng

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán lương - Bảng phân bổ tiền lương - Phiếu chi, giấy báo nợ.

4.3.Quy trình luân chuyển chứng từ

Các chứng từ liên sử dụng trong phần hành kế toán tiền lương do kế toán công nợ lập, chuyển cho kế toán trưởng ký, sau đó được lưu trữ bởi kế toán công nợ.

4.4.Vận dụng các tài khoản kế toán

- TK 334: “ Phải trả người lao động” - TK 338: “ Phải trả, phải nộp khác”  Hạch toán lương cho cán bộ nhân viên:

- Nợ TK 641, 642: CP BH, CP QLDN Có TK 334: Phải trả người lao động  Trả lương người lao động:

- Nợ TK 334: Phải trả người lao động Có TK 111: Tiền mặt

* Nội dung các khoản trích theo lương:

- BHXH: Được áp dụng cho các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí. Tỷ lệ trích là 20 % trên tổng quỹ lương cơ bản trong đó: 15% được tính váo chí phí sản xuất kinh doanh, 5% tính vào thu nhập của người lao động (người lao động phải chịu)

Số ngày công làm việc thực tế Mức lương

ngày Tiềnlương

- BHYT: Được sử dụng để thanh toán cho các khoản tiền chi phí như: khám, chữa bệnh cho người lao động trong thời gian ốm đau nghỉ đẻ…Tỷ lệ trích nộp là 3% trên tổng quỹ lương cơ bản trong đó: 2% được tính vào chí phí sản xuất kinh doanh, 1% tính vào thu nhập của người lao động (người lao động phải chịu)

- KPCĐ: Được dùng để chi cho các hoạt động công đoàn, tỷ lệ trích nộp là 2% trên tổng quỹ lương thực tế, tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh.

* Đối với các khoản trích theo lương, công ty áp dụng theo chế độ hiện hành. - Kinh phí công đoàn: 2% lương thực tế toàn bộ 2% tính vào CPDN

- Bảo hiểm xã hội: 24% lương cơ bản (trong đó 17% tính vào CPDN, 7% tính vào lương của người lao động)

- Bảo hiểm y tế: 4,5% lương cơ bản (trong đó 3% tính vào CPDN, 1,5% tính vào lương của người lao động)

- Bảo hiểm thất nghiệp: 2% lương cơ bản (trong đó 1% tính vào CPDN, 1% tính vào lương của người lao động).

4.5. Sử dụng phần mềm kế toán

Để thực hiện nhập dữ liệu về nghiệp vụ Tiền lương, kế toán vào phần hành “Tiền lương” từ bàn làm việc chính. Trong phần này gồm có các chức năng là; chấm công, lập bảng lương, hạch toán chi phí lương, trả lương, thanh toán thuế, bảo hiểm, bảng quyết toán lương, thuế, bảo hiển

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập 1 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w