Hạch toán tình hình biến động TSCĐ
a. Kế toán tăng TSCĐ.
- Khi mua sắm tài sản cố định căn cứ vào HĐGTGT, biên bản giao nhận tài sản cố định kế toán ghi:
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ tăng
Nợ TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK: 111,112, 331… Tổng giá trị thanh toán.
- Phát sinh chi phí trong quá trình thu mua kế toán ghi: Nợ TK 211
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111,112,331: Chi phí thu mua
- Đồng thời kết chuyển nguồn hình thành tài sản: Nợ TK 431: Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nợ TK414: Quỹ đầu tư phát triển
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
b. Kế toán giảm TSCĐ.
- Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ: Nợ TK 111,112,131: Tổng giá thanh toán Có TK 711: Thu nhập bất thường
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp - Nếu phát sinh chi phí.
Nợ TK 811: Chi phí bất thường
Có TK 111, 112, 331: Chi phí nhượng bán
- Đồng thời căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán đơn vị xoá sổ ghi:
Nợ TK 214: Hao mòn tài sản cố định Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Có TK 211 Nguyên giá tài sản cố định
c. Định kỳ (Cuối tháng)
Dựa vào bảng trích khấu hao tài sản cố định, và phân loại các bộ phận sử dụng tài sản đó, kế toán sẽ ghi nhận vào chi phí riêng cho từng bộ phận, và hạch toán như sau:
Nợ TK 623–Chi phí sử dụng máy thi công (6234) Nợ TK 627– Chi phí sản xuất chung (6274)
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (TK cấp 2 phù hợp)
VD: Ngày 15/5/2018: công ty mua 1 ô tô tải HUYNDAI 15 tấn
trị giá 450.000.000 vnđ
Kế toán căn cứ vào hóa đơn mua hàng để lập phiếu tăng TSCĐ. Căn cứ vào phiếu tăng TSCĐ, kế toán định khoản:
Nợ TK 2112 450.000.000 Nợ TK 1331 45.000.000