Hạn chế việc bệnh nhân phải nhập viện và phẫu thuật.III ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh lý viêm ruột (IBD – Inflammatory bowel disease) (Crohn disease) (Trang 32 - 37)

2. Điều trị CD:

2.1. Thuốc kháng viêm:

+ Corticosteroid:

Corticosteroid chỉ nên sử dụng nếu người bệnh bị viêm ruột trung bình đến nặng mà không đáp ứng với điều trị khác.

Nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng: huyết áp cao, tiểu đường týp 2, loãng xương, gãy xương, đục thủy tinh thể và tăng khả năng bị nhiễm trùng. Sử dụng lâu dài corticosteroid ở trẻ em có thể dẫn đến chậm tăng trưởng.

Liều uống khởi đầu 40mg/ngày. Không sử dụng kéo dài.

Ngoài ra, corticosteroid không hiệu quả cho tất cả mọi người bị bệnh Crohn.

 Một loại mới hơn của corticosteroid: budesonide, tác dụng nhanh hơn là corticosteroid truyền thống và tác dụng phụ ít hơn. Thuốc thường chỉ hiệu quả trong bệnh Crohn có liên quan đến ruột non và phần đầu của ruột già.

2.2. Thuốc ức chế miễn dịch:

Chỉ định: khi không đáp ứng hoặc phụ thuộc với corticoid liều cao đường tĩnh mạch trong vòng 7-10 ngày. liều cao đường tĩnh mạch trong vòng 7-10 ngày.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra có tới 2/3 số bệnh nhân phụ thuộc Corticoid đáp ứng với điều trị thuốc ức chế miễn dịch. Corticoid đáp ứng với điều trị thuốc ức chế miễn dịch.

Thuốc ức chế miễn dịch cũng có hiệu quả trong việc điều trị lành hoặc giảm các lỗ dò ước tính 56%. trị lành hoặc giảm các lỗ dò ước tính 56%.

Thuốc có những tác dụng phụ như: viêm tụy cấp 1%, nôn, sốt, viêm gan, các ban đỏ ngoài da, có thể gây suy tủy xương sốt, viêm gan, các ban đỏ ngoài da, có thể gây suy tủy xương do vậy khi điều trị cần theo dõi, đặc biệt công thức máu. Cần lưu ý với những bệnh nhân thiếu enzym thiopurine

- Azathioprine và mercaptopurine: Đây là những thuốc ức chế miễn dịch được sử dụng rộng rãi nhất để điều trị bệnh viêm ruột. Mặc dù có thể mất 2 - 4 tháng để thuốc bắt đầu có hiệu quả, nó giúp làm giảm các triệu chứng của IBD nói chung và có thể chữa lành đường dò do bệnh Crohn gây ra.

+ Azathioprine (AZA): liều 2-2,5mg/kg/ngày.

+ 6-mecaptopurine (6-MP): liều 1-1,5mg/kg/ngày

- Methotrexate (MTX): liều 25mg/tuần, tiêm bắp . Methotrexate có hiệu quả và nên được xem xét sử dụng để làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng ở bệnh nhân CD phụ thuộc steroid.

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh lý viêm ruột (IBD – Inflammatory bowel disease) (Crohn disease) (Trang 32 - 37)