Thuốc chống TNF ( infliximab, adalimumab, và

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh lý viêm ruột (IBD – Inflammatory bowel disease) (Crohn disease) (Trang 37 - 41)

certolizumab pegol) có thể được sử dụng để thuyên giảm ở CD mức độ trung bình đến nặng, hoặc những bệnh nhân thất CD mức độ trung bình đến nặng, hoặc những bệnh nhân thất bại điều trị với các loại thuốc khác.

+ Infliximab (Remicade): là thuốc lựa chọn đầu tay. Liều 5mg tiêm tĩnh mạch sau 8 tuần nhắc lại. 5mg tiêm tĩnh mạch sau 8 tuần nhắc lại.

+ Adalimumab: được tiêm dưới da mỗi tuần.

+ Certolizumab pegol: Được FDA phê duyệt để điều trị bệnh Crohn. Bước đầu dùng pegol certolizumab là tiêm một mũi Crohn. Bước đầu dùng pegol certolizumab là tiêm một mũi mỗi hai tuần. Sau một vài lần, xác định tiến triển và cho

dùng một liều một tháng.

Tác dụng phụ (10%) tăng nguy cơ gây nhiễm trùng

đường hô hấp như lao, nấm. Do vậy không dùng cho những bệnh nhân có nguy cơ cao nhiễm trùng hô hấp đặc biệt lao. bệnh nhân có nguy cơ cao nhiễm trùng hô hấp đặc biệt lao.

- Cyclosporin: Thuốc có tác dụng mạnh, thường được sử dụng để

chữa lành đường dò, thường dùng cho những người không đáp ứng với các thuốc khác.

+ Chỉ định điều trị khi thất bại hoặc chống chỉ định với Infliximab. + liều 7,5 mg/kg/ngày.

+ Tác dụng phụ nghiêm trọng: như tổn thương gan và thận, cao

huyết áp, động kinh, nhiễm trùng gây tử vong và tăng nguy cơ ung thư hạch.

- Natalizumab: Thuốc ức chế phân tử miễn dịch - integrins, liên quan với các tế bào trong lớp lót đường ruột.

+ Natalizumab được sử dụng cho những bệnh nhân bị bệnh Crohn mức độ vừa đến nặng và những người không đáp ứng với các phương pháp điều trị thông thường khác.

+ Tác dụng phụ hiếm gặp nhưng nguy hiểm, bởi vì thuốc có thể gây ra bệnh leukoencephalopathy multifocal - một bệnh não đa ổ tiến triển thường dẫn đến tử vong hoặc tàn tật nặng nên cần hạn chế sử dụng

2.3. Kháng sinh: Kháng sinh có thể chữa lành đường dò và áp xe ở những người bị bệnh Crohn:

- Metronidazole: Thuốc được sử dụng phổ biến nhất cho bệnh Crohn. + tác dụng phụ nghiêm trọng: cả tê và ngứa ran ở bàn tay và bàn

chân và đôi khi đau yếu cơ. Tác dụng phụ khác bao gồm buồn nôn, có vị tanh kim loại trong miệng, nhức đầu và ăn mất ngon. Nên tránh uống rượu trong khi dùng thuốc này.

+ Metronidazone 1-1,5g/ngày.

- Ciprofloxacin: Thuốc có tác dụng cải thiện triệu chứng ở một số người bị bệnh Crohn, hiện nay thuốc thường được dùng để thay thế metronidazole. Ciprofloxacin có thể gây buồn nôn, nôn mửa, nhức đầu và hiếm khi có vấn đề về gan.

2.4. Các thuốc khác: Ngoài việc kiểm soát tình trạng viêm, một số thuốc có thể giúp làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng. làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng.

+ Chống tiêu chảy: Bổ sung chất xơ, như chất Psyllium bột hoặc methylcellulose có thể giúp làm giảm nhẹ đến vừa phải tiêu chảy. Đối với tiêu chảy nặng hơn,

loperamide có thể có hiệu quả. Sử dụng chống tiêu chảy thận trọng bởi vì chúng làm tăng nguy cơ phình đại tràng (megacolon), viêm nhiễm ruột già đe dọa tính mạng.

+ Thuốc nhuận tràng: Trong một số trường hợp, bệnh có thể gây phù nề làm hẹp ruột dẫn đến táo bón.

+ Thuốc giảm đau: Đối với cơn đau nhẹ, có thể dùng acetaminophen. Tránh thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) như aspirin, ibuprofen hoặc naproxen vì có thể làm các triệu chứng nặng hơn.

+ Bổ sung sắt: Nếu có chảy máu đường ruột mạn tính, có thể gây thiếu máu thiếu sắt. Bổ sung sắt có thể giúp khôi phục lại nồng độ sắt bình thường và giảm thiếu máu.

+ Vitamin B12: Vitamin B12 giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu, thúc đẩy tăng trưởng bình thường là cần thiết cho chức năng thần kinh..

+ Bổ sung Calci và vitamin D: Hầu hết bệnh nhân bị bệnh Crohn cần phải bổ sung thêm calci và vitamin D, do bệnh Crohn và steroid dùng để điều trị có thể làm tăng nguy cơ loãng xương.

2.5. Phẫu thuật:

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh lý viêm ruột (IBD – Inflammatory bowel disease) (Crohn disease) (Trang 37 - 41)