CỦA NGUỒN ĐIỆN KHI MẠCH HỞ.
- Vẽ sơ đồ mạch điện
* Kết luận: Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi trên vỏ nguồn điện.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố (8 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: - Hiệu điện thế được tạo ra ở đâu? - Nêu ký hiệu và đơn vị đo hiệu điện thế. - Vôn kế dùng để đo đại lượng vật lý nào? - Số vôn ghi trên các nguồn điện cho ta biết điều gì? Khi sử dụng vôn kế cần phải tuân theo những quy tắc nào?
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
GV: Cho HS thực hiện các câu hỏi và bài tập trong phần vận dụng.
HS: Lần lượt các HS lên bảng thực hiện các câu hỏi C4, C5,C6 HS khác nhận xét.
GV: Chốt lại câu trả lời đúng.
HS: Đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết. IV. VẬN DỤNG C4: a) 250 mV; b) 0,11 KW; c) 6000 V; d) 1,2 V C5: a) Dụng cụ đó là vôn kế, trên mặt có ghi chữ “V” b) GHĐ: 45V; ĐCNN: 1V c) ở vị trí 1: Vôn kế chỉ 3V d) ở vị trí 2: Vôn kế chỉ 42V C6: GHĐ 20V đo nguồn 12V GHĐ 5V ………… 1,5V GHĐ 10V ………... 6V V V
4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Học thuộc phần ghi nhớ.
- Phân biệt các đặc điểm của vôn kế và am pe kế về công dụng và cách mắc trong mạch điện.
- Làm bài tập 25.3 (25 – SBT).
- Đọc trước bài “Hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện”.
IV. RÚTKINHNGHIỆM:
... ... ...
Ngày soạn: 21/3/2018 Ngày giảng: 28/3/2018 Tiết theo PPCT: 30
BÀI 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆNA. MỤCTIÊU: A. MỤCTIÊU:
1. Kiến thức:
- HS sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện.