Thí nghiệm thay đổi một vài thông số của anten

Một phần của tài liệu Thiết kế anten vi dải dạng chữ u và chữ l sử dụng cho công nghệ WLAN,Bluetooth,WiMAX,HIPERLAN (Trang 30)

Trường hợp 1:Thay đổi giá trị của Wg1 = 3.5mm và Wg2 = 3.5mm tăng thành giá trị Wg1 = 4.5mm và Wg2 = 4.5mm.

 Hình dạng của anten sau khi thay đổi:

 S11 tại tần số cộng hưởng:

 Giãn đồ b c x 3D:ứ ạ

a) 2.47 GHz b) 3.52 GHz

c) 5.45 GHz

a) 2.47 GHz b) 3.52 GHz

c) 5.45 GHz

Trường hợp 2: Thay đổi giá trị của Wg1 = 3.5mm và Wg2 = 3.5mm giảm thành giá trị Wg1 = 2.5mm và Wg2 = 2.5mm.

 Hình dạng của anten sau khi thay đổi:

 T s sóng ng VSWR:ỉ ố đứ

 Giãn đồ b c x 3D:ứ ạ

c) 5.45 GHz

 Giãn đồ b c x 2D:ứ ạ

a) 2.47 GHz b) 5.45GHz

Nhận xét kết quả mô phỏng của cả 2 trường hợp:

Qua kết quả mô phỏng của cả 2 trường hợp thay đổi giá trị Wg1 và Wg2 ta có thể thấy được sự cộng hưởng tần số ở trường hợp 2 tốt và rõ ràng hơn ở

trường hợp 1, tuy nhiên ở cả 2 trường hợp anten vẫn chỉ cộng hưởng ở tần số trong dải tần từ 493GHz – 6.00GHz. Không xảy ra cộng hưởng tần số nằm trong 2 dãy tần còn lại.

Đồ thị bức xạ của cả 2 trường hợp khá giống với anten ban đầu, hướng bức xạ của anten chủ yếu hướng lên trên và bị méo dạng khi tăng tần số do do ảnh hưởng bức xạ của mặt phẳng đất, cũng như bức xạ do đường tiếp điện vi dải, cũng như sự lệch phối hợp trở kháng tăng lên.

3.4.2 Thay đổi các thông số Lg1, Lg2 và Lg3 của anten.

Trường hợp 3: Thay đổi các giá trị của Lg1= 11mm, Lg2= 8.5mm, Lg3= 6.5mm thành các giá trị Lg1= 8.5mm, Lg2= 11mm, Lg3= 5.5mm.

 Hình dạng của anten sau khi thay đổi:

 S11 tại tần số cộng hưởng:

 Giãn đồ b c x 3D:ứ ạ

a) 2.47 GHz b) 3.52 GHz

c) 5.45 GHz

a) 2.47 GHz b) 3.52 GHz

c) 5.45 GHz

Trường hợp 4: Thay đổi các giá trị của Lg1= 11mm, Lg2= 8.5mm, Lg3= 6.5mm thành các giá trị Lg1= 6.5mm, Lg2= 8.5mm, Lg3= 11mm.

 Hình dạng của anten sau khi thay đổi:

 T s sóng ng VSWR:ỉ ố đứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Giãn đồ b c x 3D:ứ ạ

c) 5.45 GHz

 Giãn đồ b c x 2D:ứ ạ

c) 5.45 GHz

Nhận xét kết quả mô phỏng của cả 2 trường hợp:

Qua kết quả mô phỏng của cả 2 trường hợp thay đổi giá trị Lg1, Lg2 và Lg3 ta có thể thấy được sự cộng hưởng tần số ở trường hợp 3 tốt và rõ ràng hơn ở trường hợp 4 rất nhiều, tuy nhiên ở cả 2 trường hợp anten vẫn chỉ cộng hưởng ở tần số trong dải tần từ 4.93GHz – 6.00GHz. Không xảy ra cộng hưởng tần số nằm trong 2 dãy tần còn lại.

Đồ thị bức xạ của của trường hợp 3 cho thấy hiệu suất thu tốt hơn so

với trường hợp 4, hướng bức xạ của anten của cả 2 chủ yếu hướng lên trên và bị méo dạng khi tăng tần số do do ảnh hưởng bức xạ của mặt phẳng đất, cũng như bức xạ do đường tiếp điện vi dải, cũng như sự lệch phối hợp trở kháng tăng lên.

3.4.3 Thay đổi mặt phẳng bức xạ và tiếp điểm cấp nguồn

Mô tả thí nghiệm: chúng ta xoay ngược mặt phẳng bức xạ lại so với anten ban đầu trong bài báo, đồng thời thay đổi các giá trị Lg1; Lg2; Lg3 thành Lg1= Lg2= Lg3= 8.5mm, thay đổi tiếp điểm cấp nguồn phù hợp.

 Hình dạng của anten:

 S11 tại tần số cộng hưởng:

 T s sóng ng VSWR:ỉ ố đứ

a) 2.47GHz b) 3.52GHz

c) 5.45GHz

 Giãn đồ b c x 2D:ứ ạ

c) 5.45GHz

Nhận xét quá trình mô phỏng:

Qua kết quả của thí nghiệm thay đổi mặt phẳng bức xạ trên, qua kết quả mô phỏng của S11 ta có thể thấy được anten cộng hưởng ở tần số 2.54GHz nằm trong dải tần từ 2.36GHz – 2.55GHz là vùng hoạt động của Bluetooth và WLAN.Anten cũng cộng hưởng ở tần số 5.45GHz nằm trong dải tần từ 4.93GHz – 6GHz là vùng hoạt động của HYPER LAN1 và HYPER LAN2.

Qua ó ta th y thi t k c a anten xu t có th dùng đ ấ ế ế ủ đề ấ ể được cho các công ngh ệ Bluetooth, WLAN, HYPER LAN1 và HYPER LAN2.

K t qu mô ph ng b c x cho th y hi u su t thu c a anten xu t t t vàế ả ỏ ứ ạ ấ ệ ấ ủ đề ấ ố u h n so v i các anten tr ng h p trên. B c x c a anten mô ph ng c ng

đề ơ ớ ở ườ ợ ứ ạ ủ ỏ ũ

bị méo dạng khi tăng tần số do do ảnh hưởng bức xạ của mặt phẳng đất, cũng như bức xạ do đường tiếp điện vi dải, cũng như sự lệch phối hợp trở kháng tăng lên.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

Trong thời gian thực hiện đồ án với sự giúp đỡ tận tình của thầy Võ Duy Phúc, đồ án của nhóm đã hoàn thành đúng thời gian quy định và đã tìm hiểu tổng quan về anten vi dải cũng như các công nghệ truyền đẫn không dây như WLAN, Bluetooth, WiMAX, HYBERLAN.

Trong đồ án này, nhóm đã tiến hành mô phỏng một anten vi dải đa băng tần sử dụng trong các công nghệ truyền dẫn không dây và khảo sát các đại lượng của anten thay đổi khi các thông số của anten biến thiên. Ngoài ra, nhóm còn thử nghiệm thay đổi cấu trúc mặt phẳng bức xạ của anten vi dải này để có thể cộng hưởng tần số trong các dải tần hoạt động của các công nghệ truyền dẫn không dây.

Tuy kết quả mô phỏng chưa đạt được như đề xuất của hai nhà khoa học khi anten chỉ cộng hưởng tẩn số nằm trong dải tần 4.93GHz – 6GHz là vùng hoạt động của HIPERLAN1 và HIPERLAN2. Hi vọng trong tương lai, nhóm sẽ tiếp tục cải tiến, chỉnh sửa để mô hình đạt được kết quả tốt hơn.

Để cải thiện những thiếu sót, hướng phát triển của đề tài sẽ tập trung vào nghiên cứu:

 T i u hóa các thi t t tham s trong ph n m m mô ph ng Ansoft ố ư ế đặ ố ầ ề ỏ HFSS thu để được k t qu chính xác h n n a. ế ả ơ ữ Để anten có th s d ng ể ử ụ

c trong nhi u công ngh h n n a. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đượ ề ệ ơ ữ

 D a vào thi t k c ng nh k t qu mô ph ng, có th tìm hi u và phát ự ế ế ũ ư ế ả ỏ ể ể tri n ra ể được nhi u các anten vi d i khác có th ho t ng ề ả ể ạ độ được trong nhi u d i t n h n, n nh t t h n.ề ả ầ ơ độ ổ đị ố ơ

Một phần của tài liệu Thiết kế anten vi dải dạng chữ u và chữ l sử dụng cho công nghệ WLAN,Bluetooth,WiMAX,HIPERLAN (Trang 30)