Trường hợp 3: Thay đổi các giá trị của Lg1= 11mm, Lg2= 8.5mm, Lg3= 6.5mm thành các giá trị Lg1= 8.5mm, Lg2= 11mm, Lg3= 5.5mm.
Hình dạng của anten sau khi thay đổi:
S11 tại tần số cộng hưởng:
Giãn đồ b c x 3D:ứ ạ
a) 2.47 GHz b) 3.52 GHz
c) 5.45 GHz
a) 2.47 GHz b) 3.52 GHz
c) 5.45 GHz
Trường hợp 4: Thay đổi các giá trị của Lg1= 11mm, Lg2= 8.5mm, Lg3= 6.5mm thành các giá trị Lg1= 6.5mm, Lg2= 8.5mm, Lg3= 11mm.
Hình dạng của anten sau khi thay đổi:
T s sóng ng VSWR:ỉ ố đứ
Giãn đồ b c x 3D:ứ ạ
c) 5.45 GHz
Giãn đồ b c x 2D:ứ ạ
c) 5.45 GHz
Nhận xét kết quả mô phỏng của cả 2 trường hợp:
Qua kết quả mô phỏng của cả 2 trường hợp thay đổi giá trị Lg1, Lg2 và Lg3 ta có thể thấy được sự cộng hưởng tần số ở trường hợp 3 tốt và rõ ràng hơn ở trường hợp 4 rất nhiều, tuy nhiên ở cả 2 trường hợp anten vẫn chỉ cộng hưởng ở tần số trong dải tần từ 4.93GHz – 6.00GHz. Không xảy ra cộng hưởng tần số nằm trong 2 dãy tần còn lại.
Đồ thị bức xạ của của trường hợp 3 cho thấy hiệu suất thu tốt hơn so
với trường hợp 4, hướng bức xạ của anten của cả 2 chủ yếu hướng lên trên và bị méo dạng khi tăng tần số do do ảnh hưởng bức xạ của mặt phẳng đất, cũng như bức xạ do đường tiếp điện vi dải, cũng như sự lệch phối hợp trở kháng tăng lên.