Enzyme được ủ trong đệm có bổ sung ion kim loại nồng độ 10mM. Xác định hoạt độ và biểu diễn kết quả trên hình 3.13:
ĐC Ca2+ Fe2+ Mn2+ 0 20 40 60 80 100 120
Hình 3.13: Ảnh hưởng của tính ion kim loại đến hoạt độ enzyme
Từ kết quả hình 3.13 cho thấy, các ion Ca2+, Mn2+, Fe2+ không ảnh hưởng nhiều đến hoạt độ của pectinase từ A. niger CF2 nhưng lại có tác dụng ức chế hoạt độ của enzyme.
Báo cáo của A. Rasheedha Banu và cộng sự cho rằng Mg2+, Ca2+ không làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động pectinase, làm ức chế sự hoạt động của pectinase từ chủng Penicillium chrysogenum [7].
Kết quả thu được từ các thí nghiệm xác định mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đến hoạt độ của enzyme pectinase ta có thể đưa ra kết luận về điều kiện môi trường cơ bản tối ưu nhất cho hoạt động của enzyme. Enzyme peptinase hoạt động tốt nhất trong môi trường cơ chất có pH bằng 5, ở nhiệt độ là 30oC, thời gian lên men là 72 giờ và môi trường lên men có hàm lượng pectin 12% enzyme này khá là bền nhiệt vì qua thời gian 2 giờ, hoạt độ enzyme đo được vẫn ở mức cao.
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu, báo cáo đã rút được một số kết quả sau:
- Tìm được điều kiện lên men rắn thích hợp để A. niger CF2 sinh tổng hợp pectinase (5,57 U/g tại 30oC, pectin 12%, 72 giờ).
- Đã xác định được đặc tính xúc tác của pectinase: bền ở pH 4-5, 30- 50ºC và pH tối ưu 5, nhiệt độ tối ưu 40oC.
4.2. Kiến nghị
- Tiếp tục nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng khác đến hiệu suất lên men tạo enzyme pectinase của A. niger CF2.
- Nghiên cứu phương pháp tinh sạch enzyme pectinase
- Nghiên cứu ứng dụng enzyme pectinase của chủng A.niger CF2 vào quá trình sản xuất nước quả, rượu vang và bóc vỏ cam, quýt,... để có thể phục vụ cho ngành công nghiệp thực phẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Hùng, Nguyễn Anh Dũng, Mai Thị Ngọc Lan Thanh, Trần Thị Ngọc Như –Nghiên cứu thu nhận pectinase từ A.niger nuôi cấy trên môi trường bán rắn chứa cùi bưởi để nang cao hiệu quả bóc vỏ tiêu - Trường ĐH Thủ Dầu Một.
2. Akhter N., Morshed M.A., Uddin A., Begum F., Sultan T., Azad K.A. (2011). Producrion of pectinase by Aspergillus niger cultured in solid state media. International Journal of Biosciences 1(1), pp. 33 - 42.
3. A. Rasheedha Banu, M. Kalpana Devi, G. R. Gnanaprabhal, B. V. Pradeep and M. Palaniswamy - Production and characterization of pectinase enzyme from Penicillium chrysogenum - Department of Microbiology, Karpagam University, Coimbatore - 641 021, Tamil Nadu, India m.palaniswamy@gmail.com
4. Bai ZH, Zhang HX, Qi HY, Peng XW, Li BJ-Pectinase production by Aspergillus niger using wastewater in solid state fermentation for eliciting plant disease resistance- Department of Environmental Bio-Technology, The Research Center for Eco-Environmental Sciences, Chinese Academy of Sciences, P.O. Box 2871, Beijing 100085.
5. Hannan A., Bajwa R., Latif Z. (2009). Status of Aspergillus niger strains for pectinases production potential. Pakistan Journal of Phytopathology 21(1), pp. 77 - 82.
6. Ishtiaq Ahmeda, , , Muhammad Anjum Ziaa, Muhammad Azhar Hussaina, Zain Akramb, Muhammad Tahir Naveedc, Azin Nowrouzid –
Bioprocessing of citrus waste peel for induced pectinase production by Aspergillus niger; its purification and characterization.
7. Leda R Castilhoa, , Ricardo A Medronhob, Tito L.M Alvesa -
Production and extraction of pectinases obtained by solid state fermentation of agroindustrial residues with Aspergillus niger.
8. Maciel M.H.C., Herculano P.N., Porto T.S., Teixeira M.F.S., Moreira K.A., Souza-Motta C.M. (2011). Production and partial characterization of pectinases from palm by Aspergillus niger URM4645. African Journal of Biotechnology 10(13), pp. 2469 - 2475.
9. Maldonado M.C., Saad A.M.S. (1998). Production of pectinesterase and polygalacturonase by Aspergillus niger in submerged and solid state systems. Journal of Industrial Micro biology & Biotechnology, pp. 34- 38.
10. Martos M.A., Vazquez F.M., Benassi F.O., Hours R.A. (2009).
Production of pectinase by A. niger: Influence of fermentation conditions. Brazilian Archives of Biology and Technology 52(3), pp. 567 - 572.
11. Mukesh kumar D J1,*, Saranya G M2 , Suresh K2 , Andal Priyadharshini D2 , Rajakumar R2 and Kalaichelvan PT1 1 -
Production and Optimization of Pectinase from Bacillus sp. MFW7 using Cassava Waste- Centre for Advanced Studies in Botany, University of Madras, Guindy Campus, Chennai, TN, India 2A.V.V.M. Sri Pushpam College (Autonomous), Poondi, Thanjavur District, TN, India
12. Nazneen Akhter1, M. Alam Morshed1,3*, Azim Uddin3 , Feroza Begum2 , Tipu Sultan1 , Abul Kalam Azad1 1- Production of Pectinase by Aspergillus niger Cultured in Solid State Media- Department of Biotechnology and Genetic Engineering, Faculty of Applied Science and Technology.
13. Obechukwu C. Ezike. Sabinus Oscar O. Eze. Chukwunonso A. Nsude. Ferdinand C. Chilaka -
fermentation with orange peels as carbon source- Department of Biochemistry, University of Nigeria Nsukka)
14. Phutela U., Dhuna V., Sandhu S., Chadha B.S. (2005). Pectinase and polygalacturonase production by a thermophilic Aspergillus fumigatus isolated from decomposting orange peels. Brazilian Journal of Microbiology 36, pp. 63 - 69.
15. S. Mrudula and R. Anitharaj -Pectianse Production in Solid State Fermentation by Aspergillus niger Using Orange Peel as Substrate.