- HS tìm và đặt câu.
- HS lắng nghe.
Hs quan sát lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
……… ……… ………
Ngày soạn: 12/11/2021
Ngày giảng: Thứ bảy, ngày 20 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm vững cách đọc các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ôp, ơp; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ôp, ơp; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Mật ong của gấu con, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kĩ năng sống và ứng xử trong tập thể biết quan tâm chia sẻ với người khác.
- HS yêu thích môn học.
*HSKT: HS biết đọc các vần dưới sự HD của GV II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con. - HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1
Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT
1. HĐ mở đầu 5’
* Khởi động - Ổn định học sinh
- Cho HS chơi trò chơi Chuyền hộp thư: GV phát một hộp thư trong đó có các từ đã học, đồng thời bắt cho lớp hát bài hát, bài hát dừng đến bạn nào thì bạn đó lấy một thăm trong hộp thư và đọc từ đó; tiếp tục cho đến hết.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS ổn định - HS tham gia chơi
- HS lắng nghe Hs lắng nghe 2. HĐ luyện tập-thực hành a. Đọc âm, tiếng, từ ngữ 10’ - Đọc tiếng: (nét, tết, thịt, sút, mứt, sét, hệt, mít, chút, đứt, tháp, sắp, lấp, sắp, lấp, chóp, lốp, lớp, sạp, gặp, gập, họp, hộp, hợp) - HS đọc trơn các tiếng . - Lớp đọc trơn đồng thanh. - Đọc từ ngữ: (nét chữ, quả mít, chợ Tết, gặp gỡ, tấp nập, gom góp, chút ít, mứt sen, tia chớp, xe đạp, hồi hộp) HS đọc thành tiếng các từ ngữ. Lớp đọc trơn đồng thanh. GV có thể cho HS
- HS đọc cá nhân, nhóm
- HS đọc cá nhân, nhóm
- Hs đọc bài theo sự hướng dẫn của gv
đọc một số từ ngữ; những từ ngữ còn lại, HS tự đọc ở nhà.
b. Đọc câu
- GV đưa đoạn văn: Trời xám xịt, mưa sầm sập
như trút. Sấm sét ì ầm xa xa. Cây cỏ ngả rạp vào nhau. Một lúc sau, mưa lộp độp rồi dứt hẳn. Mặt trời ló khỏi chân mây. Vạn vật như thức dậy, đầy ắp sắc màu.
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó lớp đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:
+ Mưa được miêu tả như thế nào? + Tiếng sấm sét như thế nào? + Khi mưa dứt, mặt trời thế nào? + Sau con mưa, vạn vật như thế nào?
- HS theo dõi. -Hs đọc thầm. (xịt, sập, sét, rạp, lộp độp, dứt, ắp) - HS lắng nghe - HS đọc + Mưa sầm sập như trút +Sấm sét ì ầm
+ Mặt trời ló khỏi chân mây + Vạn vật như thức dậy, đầy ắp sắc màu
- Hs đọc bài theo sự hướng dẫn của gv
c. Đọc câu 10’
- GV hướng dẫn viết vào vở Tập viết 1/ T35 tập một, câu “Gần hồ có ngọn tháp cao vút” (chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ). Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
- HS lắng nghe và quan sát
- HS viết bài
- Hs đọc bài theo sự hướng dẫn của gv
Tiết 2
Hoạt động GV Hoạt động HS HSHN
1. HĐ mở đầu 3’
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn
- GV yêu cầu HS đọc lại bài vừa học.
- HS thực hiện
-HS đọc âm, đánh vần tiếng, đọc trơn.
-HS tham gia
2. HĐ luyện tập – thực hànha. Kể chuyện 12’ a. Kể chuyện 12’
GV kể chuyện, đặt câu hỏi.
MẬT ONG CỦA GẤU CON
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu đến chia cho các bạn cùng ăn nhé. GV hỏi HS:
1. Gấu mẹ đã chuẩn bị gì cho gấu con khi đi chơi?
2. Gấu mẹ dặn gấu con điều gì? Đoạn 2: Từ Gấu con ôm lo mật ong đến giấu lọ mật ong đi. GV hỏi HS: 3. Vì sao gấu con giấu lọ mật
-HS lắng nghe
+ Mẹ chuẩn bị lọ mật ong. + Con nhớ chia cho các bạn cùng ăn nhé!
+Gấu con nghĩ: “ Mật ong
ong đi?
Đoạn 3: Từ Lát sau đến thẹn đỏ mặt. GV hỏi HS:
4. Khi thấy gấu con không mang theo đồ ăn, các bạn nói gì?
5. Vì sao gấu con then đỏ mặt?
Đoạn 4: Từ Mấy bạn đến rất nhiểu nấm. GV hỏi HS:
6. Vì sao thức ăn bị rơi mất?
7. Đồ ăn bị rơi mất, các bạn đã làm gì?
Đoạn 5: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
8. Nhớ ra lọ mật ong, gấu con đã làm gì?
9. Chia mật ong cho các bạn, gấu con nghĩ gì?
- GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể
c. HS kể chuyện. 15’
ngon thế này mà phải chia cho các bạn thì tiếc lắm!”
+ Các bạn liền an ủi: "Không sao đâu, bọn tớ sẽ chia thức ăn cho cậu”.
+ Nghĩ đến việc mình đã giấu lọ mật đi, gấu con thẹn đỏ mặt.
+ Do sơ ý để rơi.
+ Thế là cả bọn cùng đi kiếm thức ăn. Thỏ con nhổ cà rốt. Heo con hái quả dâu rừng. Cún con tìm được rất nhiều nấm.
+ Gấu con liền chạy về chỗ giấu lọ mật ong lúc sáng và mang mật ong đến chia cho các bạn.
+ Từ giờ mình sẽ không là gấu con ích kỉ nữa.
-HS nói tên con vật trong truyện
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý.
- GV gọi một số HS kể toàn bộ câu chuyện.
- GV cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện.
- HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS đóng vai thể hiện câu chuyện
-HS theo dõi
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà; kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện.
- HS lắng nghe
……… ……… ………
TOÁN
BÀI 29: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 2)