PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 29 - 31)

D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì?

- Nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra.

- Nêu được ưu điểm của năng lượng do phản ứng nhiệt hạch toả ra.

2. Kỹ năng:

- Viết phương trình phản ứng hạt nhân nhiệt hạch, điều kiện xảy ra phản ứng. - Giải thích nguồn gốc năng lượng mặt trời và các vì sao.

3. Thái độ

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Bài tập tính động lượng

Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng để tính vận tốc

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- N ng l c chuyên bi t: ă ự ệ

Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề Năng lực thành phần

- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì.

- Giải thích được một cách định tính phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

- Nêu được điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch.

K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí .

- Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu điểu kiện của phản ứng hạt nhân trong trường hợp tỏa năng lượng và thu năng lượng.

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí

- Giải thích được một cách định tính phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng để thực hiện các nhiệm vụ học tập trong chuyên đề.

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập

- Vận dụng các kiến thức về năng lượng hạt nhân trong việc sử dụng tao

ra dòng điện cung cấp cho đười sống và KHKT .

- Nêu được những ưu việt của năng lượng nhiệt hạch trong cuộc sống

hiện nay. Tìm các cách để sử dụng năng lượng này .

K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn

Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau (báo chí, internet, các trang web, kiến thức từ kinh nghiệm cuộc sống …) để tìm hiểu năng lượng phân hạch, nhiệt hạch trong đời sống và trong kĩ thuật.

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí

- Điều kiện để thu được phản ứng phân hạch, nhiệt hạch .

P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí

- Phản ứng nhiệt hạch thực hiện trong phòng thí nghiệm .

P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này .

- Vị trí hạt nhân con và hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn.

X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí

-Sử dụng sách giáo khoa, báo, tạp chí, thông tin trên internet để giải quyết các nhiệm vụ học tập

X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau .

-So sánh những nhận xét từ kết quả của nhóm mình với nhóm khác và kết luận nêu ở SGK.

- Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động lò phản ứng hạt nhân trong

nhà máy điện nguyên tử .

X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ

Học sinh tự ghi lại các nội dung của hoạt động học tập và kiến thức cuả mình tìm tòi cũng như của nhóm mình hay nhóm bạn, hay kiến thức mà giáo viên cung cấp .

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm (…

- Trình bày các kết quả thu thập được từ các hoạt động học tập cá nhân hay làm việc nhóm, nghe giảng để khẳng định quan điểm của cá nhân

hay của nhóm mình .

X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp

- Tiến hành thảo luận trong nhóm để đưa ra tiếng nói chung trong cả

nhóm . X7: Thảo luận được kết quả công việc của

mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí

- Tham gia tích cực vào tiến trình xây dựng kiến thức của nhóm mình cũng như phản hồi tích cực ý kiến của bản thân đối với quan điểm của

nhóm bạn .

X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

- Xác định được trình độ hiện có về kiến thức sóng ánh sáng thông qua

các bài kiểm tra ngắn ở lớp và tự giải bài tập ở nhà .

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí

- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà với toàn chuyên đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập. Có kế hoạch soạn bài, tìm hiểu bài học dựa vào sự tìm tòi thông tin trong SGK, sách tham khảo, mạng xã hội để hoàn thành các câu hỏi của bài học . C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế

hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân .

- Phản ứng nhiệt hạch được sử dụng trong quân sự, đời sống khoa học kỹ

thuật . C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế

của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí

- Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch trong việc cung cấp năng lượng. Ảnh

hưởng của chúng đến cuộc sống và môi trường xung quanh .

C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường .

Vấn đề ô nhiễm chất phóng xạ trong phản ứng phân hạch trong cuộc sống con người; về lợi ích và tác hại khi sử dụng dạng năng lượng này. Cách khắc phục đảm bảo cuộc sống con người .

C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại

Nắm được tầm quan trọng của năng lượng hạt nhân đặc biệt là năng lượng nhiệt hạch trong kĩ thuật và trong cuộc sống .

C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử .

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng hệ thống tuần hoàn hóa học.

- Một số băng hình, phim ảnh về phản ứng phân hạch, bom A, lò phản ứng hạt nhân . . . - Một số băng hình, phim ảnh về phản ứng tổng hợp hạt nhân.

PHT - Phản ứng nhiệt hạch là gì?

- Giải thích phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lượng? - Điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch?

- Nêu những ưu việt của năng lượng nhiệt hạch? - Các phiếu học tập

2. Chuẩn bị của học sinh

- Ôn tập các kiến thức liên quan: cấu tạo nguyên tử, sự phóng xạ, phản ứng hạt nhân. - Trả lời các PHT GV phát trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Nêu phản ứng phân hạch là gì.

- Giải thích phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 2 (25 phút)

Phản ứng nhiệt hạch

Chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập trong PHT9 trên bảng phụ do gv phân công cho từng nhóm.

GV yêu cầu hs đại diện một nhóm lên trình bày. Gv nhận xét, hợp thức hóa kiến thức

Thực hiện nhiệm vụ Làm việc nhóm đưa ra bài làm hợp lý Học sinh theo dõi 1 bạn thực hiện theo yêu cầu trên

Các nhóm quan sát thảo luận đưa ra nhận xét bổ sung

Ghi nhận kết quả thu được

K1,K2,P1,P5K3,K4,X5,X6, K3,K4,X5,X6, C2.

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết

(Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) Phản ứng nhiệt hạch Định nghĩa

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w