1400,47 MeV B 1740,04 MeV C.1800,74 MeV D 1874 Me

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 34 - 37)

D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

A. 1400,47 MeV B 1740,04 MeV C.1800,74 MeV D 1874 Me

Câu 3(K2,P3). Hạt nhân hêli (42He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (73Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (21D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của chúng:

A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.

Câu 4 (K1, P2). Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 2

T

, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu? A. 0, 0, 0 2 4 9 N N N . B. 0 , 0, 0 4 8 2 N N N C. 0 , 0, 0 2 4 2 N N N D. 0, 0, 0 2 6 16 N N N Vận dụng Thấp

Câu 5 (K2,P4,X2). Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng

A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.

Câu 6 (K2,C1). Chu kỳ bán rã của 22688Ra là 600 năm, trong 256 mg radi có bao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 300

năm?

A. 20,45.1014 nguyên tử. B. 20.1019 nguyên tử.

C. 40,45.1019 nguyên tử. D. Một đáp khác.

Vận dụng cấp cao

Câu 7 (K2,4,X2,P1). Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 168 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và

1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 168 O xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. B. 18,76 Me C. 128,17 MeV D. 190,81 MeV.

Câu 8 (K4,X2,P1). Đồng vị 210Po

84 phóng xạ  tạo thành chì206Pb

82 . Ban đầu một mẫu chất Po210 có khối lượng là 1mg.Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7 :1 .Tại thời điểm t2= t1+414 (ngày) thì tỉ lệ đó là 63:1. Tính chu kì bán rã của Po210

A. 138 ngày B. 183 ngày C. 414 ngày D. Một kết quả khác.

3. Dặn dò

Hạt nhân 21084Po đứng yên phóng xạ ra một hạt , biến đổi thành hạt nhân AZPb có kèm theo một photon

1) Viết phương trình phản ứn, xác định A,Z.

2) Bằng thực nghiệm, người ta đo đuợc động năng của hạt là 6,18 MeV. Tính động năng của hạt nhân Pb theo đơn vị MeV.

3) Tính bước sóng của bức xạ .

Biết rằng mPo 209,9828u; mHe 4,0015u; mPb 205,9744u; 

 34 h 6,625x10 Js;  8 c 3x10 m / s;  2 MeV 1u 931 c . 92

Ngày soạn: 1/4/2017

Ngày dạy: Tiết KHDH: 71

ÔN TẬP HỌC KÌ III. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Hệ thống kiến thức HK2

2. Kĩ năng

Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT

3. Thái độ

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Lập dàn ý kiến thức hệ thống 4 chương

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt:

K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập

K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí

X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp

X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

SGK, tài liệu PHT

2. Chuẩn bị của học sinh

Ôn tập toàn bộ chương trình HK2

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10 phút) Ổn

định lớp. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sĩ sốGọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.

Theo dõi và nhận xét câu

trả lời của bạn Nhận xét kết quả học tập

Nội dung 2 (5 phút)

Dàn ý chương dao động điện từ

GV chuyển giao nhiệm vụ lập dàn ý hệ thống kiến thức chương dao động và sóng điện từ

- PP: Hoạt đông theo nhóm.

- Thời lượng10 phút.

HS - Các nhóm hoạt động độc lập

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét - Các nhóm nhận xét - Nhận xét: Chú ý nhận xét, rút kinh nghiệm của GV K1,2 X5,X6 Nội dung 3 (5 phút) Dàn ý chương Sóng ánh sáng

GV chuyển giao nhiệm vụ lập dàn ý hệ thống kiến thức chương dao động và

HS - Các nhóm hoạt động độc lập

- Đại diện nhóm lên trình

K1,2 X5,X6

sóng điện từ

- PP: Hoạt đông theo nhóm. - Thời lượng10 phút. bày - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét - Các nhóm nhận xét - Nhận xét: Chú ý nhận xét, rút kinh nghiệm của GV Nội dung 4 (5 phút) Dàn ý chương Lượng tử ánh sáng

GV chuyển giao nhiệm vụ lập dàn ý hệ thống kiến thức chương dao động và sóng điện từ

- PP: Hoạt đông theo nhóm.

- Thời lượng10 phút.

HS - Các nhóm hoạt động độc lập

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét - Các nhóm nhận xét - Nhận xét: Chú ý nhận xét, rút kinh nghiệm của GV K1,2 X5,X6 Nội dung 5 (5 phút) Dàn ý chương hạt nhân

GV chuyển giao nhiệm vụ lập dàn ý hệ thống kiến thức chương dao động và sóng điện từ

- PP: Hoạt đông theo nhóm.

- Thời lượng10 phút.

HS - Các nhóm hoạt động độc lập

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét - Các nhóm nhận xét - Nhận xét: Chú ý nhận xét, rút kinh nghiệm của GV K1,2 X5,X6

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w