IV. Nội dung giảng:
1. Ổn định lớp
2. Nội dung tiết giảng
1. Khái niệm kỹ năng nói1.1 Khái niệm nói: 1.1 Khái niệm nói:
a. Nói: Phát ra âm thanh mang ý nghĩa thông tin, biểu hiện ý nghĩ tâm tư tình cảm, diễn đạt kiến thức bằng lời, từ ngữ. Là phương tiện giao tiếp giữa người với nhau. Nói chính là hoạt động chuyển tải thông tin bằng ngôn ngữ từ chủ thể này đến chủ thể khác.
b. Đặc điểm của nói:
- Nói được tạo ra thông qua trung tâm nói ở não,sử dụng các cơ quan khác để phát ra âm thanh và duy nhất cộng đồng loài người mới có tiếng nói.
- Nói là việc sử dụng một thứ tiếng nào đó. - Nói phải thể hiện được nội dung cụ thể. - Nói nhằm đạt được một mục đích nào đó.
c. Các cách diễn đạt khi nói 1. Nói thẳng;
2. Tổng hợp;
3. Khen ngợi, tán thưởng; 4. Phê phán, chỉ trích; 5. Hỏi;
6. Kêu gọi, yêu cầu;
7. Lập luận, Tranh luận đích 8.Thuyết phục
Là khả năng sử dụng ngôn từ pháp lý bằng miệng (lời nói) của luật sư trong hành nghề luật sư nhằm bảo vệ có hiệu quả quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng khi cung cấp dịch vụ pháp lý.
1.3Đối tượng – phạm vi nói của luật sư
- “Nói” khi nhận và cung cấp dịch vụ pháp lý; - “Nói” ý kiến tư vấn cho khách hàng;
- “ Nói” với công chức, viên chức nhà nước;
- “Nói” với người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng;
- “ Nói” trước Tòa; - “Nói” trong bối cảnh nghề nghiệp khác… 1.4 Phong cách nói của luật sư
Ngôn ngữ? Pháp lý…nhưng trong sáng, dễ hiểu; Ánh mắt? Tươi tỉnh, tự tin…truyền cảm;
Cử chỉ? Dứt khoát…đúng mực; Giọng nói ? Rõ ràng, rành mạnh; Đểm nhấn? Xác định.
Phân biệt nói của Luật sư - Mục đích ? Xác định, đúng!
- Nội dung? Đúng, có lợi cho khách hàng - Ngôn ngữ? Pháp lý!
- Cách sắp xếp ý tưởng? Logic, chặt chẽ!
- Tư cách? Chức danh bổ trợ tư pháp, có tư cách độc lập góp phần bảo công lý, xây dựng nhà nước pháp quyền
– có tính nhạy cảm về chính trị pháp lý
+ Nói đúng:
- Nội dung nói phải phản ánh đúng sự thật khách quan; - Nói đúng pháp luật, đường lối, chính sách;
- Sử dụng thuật ngữ chuyên môn phải chính xác, - Phát âm chuẩn và chính xác
+ Nói đủ:
- Nói ngắn gọn; tập trung vào chủ đề;
- Đề cấp hết các khía cạnh của vấn đề nhưng không nhắc lại, nếu không thật cần thiết;
- Kiểm soát được thời gian trong quan hệ với nội dung nói. - Không nói dai nói dài.
+ Nói có căn cứ:
- Viện dẫn văn bản pháp luật, căn cứ pháp luật chính xác; - Viện dẫn luận chứng chuẩn xác, phù hợp và thuyết phục;
+ Nói có lập luận chặt chẽ:
- Sử dụng các thao tác lập luận (quy tắc logic)
- Sắp xếp các sự kiện, vấn đề một cách lôgic khoa học, kết hợp viện dẫn các căn cứ pháp lý chính xác;
- Nhất quán và thống nhất khi nói;
- Biện luận để đạt tới mục tiêu chính của đề tài;
+ Nói hay, rèn kỹ năng hùng biện:
- Tập nói: hít thở, phát âm chuẩn, nhả từ đúng,
- Nói rõ ràng, tốc độ phù hợp với hoàn cảnh: lúc nhanh, lúc chậm, lúc hùng hồn, khi sâu lắng;
- Chú ý đến đặc điểm tâm lý đối tượng nghe; - Nói có so sánh, dùng hình tượng, tu từ, tính từ.
- Học và rèn luyện thường xuyên và liên tục. Chuẩn bị cho bài nói:
+ Rèn luyện trí nhớ:
- Soạn xong đề cương, cần nhẩm lại;
- Có thể tập nói và nói thành tiếng trong phòng riêng; - Lưu ý: Nhớ lâu:
• Tập chú ý, nhận xét tinh tế; tìm ý độc đáo, khác thường: tạo ra ấn tượng • Lật đi lật lại vấn đề: sự tái diễn
• Công thức hóa các ý: sự liên kết
+ Địa điểm và công cụ hỗ trợ:
- Khảo sát địa điểm, thời gian, đối tượng, nhu cầu của đối tượng người nghe….
- Sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp. + Trang phục và tác phong nói:
- Trang phục phải chỉnh tề, lịch sự, phù hợp đối tượng và bối cảnh nói; - Tác phong nói: tự tin, đĩnh đạc
Câu hỏi chuẩn bị cho thảo luận;
1.Vị trí, vai trò, ý nghĩa của kỹ năng nói trong nghề luật sư? 2.Các yêu cầu cơ bản trong bài nói của luật sư?