Chỉ trơn (plain threads): Bao gồm một hoặc vài sợi chỉ. Thông thường
hai sợi, bện hoặc xoăn lại với nhau. Các sợi chỉ này gây không tổn thương nhiều so với sợi đơn và sử dụng chủ yếu đề kích thích sinh học và bọc mô.
Chí xoắn (Tonardo, secrew or spinal threađs): Bao gồm một hoặc vài
sợi chỉ, thường là hai sợi, bện hoặc xoắn với nhau và cuộn quanh kim theo hình xoắn ốc.
Đặc điểm nỗi bật là sự ổn định của chỉ xoắn được chèn trong các mô, nó bảo tồn hình dạng xoắn ốc của nó nhờ độ dày của chỉ và quy trình xử lý nhiệt đặc biệt. Trái lại, chỉ xoăn mỏng thường tháo xoắn trong khi chèn. Chỉ xoắn gây chấn thương nhiều hơn nhưng hiệu quả hơn trong kích thích quá trình tân sinh collagen.
Chỉ PDO có gai hay còn gọi là chỉ Cog (Cog PDO threads)
Các sợi dày nhất với các rãnh laser hoặc các gai được đặt trên bề mặt. Sợi chỉ gai đầy và khỏe hơn đáng kẻ, có thể di chuyển các mô mềm của cơ thể và mặt theo bất kỳ hướng nào. Sợi chỉ này cho phép thắt chặt lông mày, đường viền mặt và cố, định hình Xương gò má, chỉnh sửa cằm đôi, tái câu trúc các mô mềm cơ thể, và hình thành các tình dạng và thể tích mới. Hiệu quả nâng được thấy ngay lập tức.
Cách phân loại chỉ Cog tùy thuộc vào:
Hướng của rãnh và gai (anchors and nofches):
- Rãnh đơn hướng (unidirectional notches): Gồm 1 chiều và 2 chiều - Rãnh đa hướng (multidirectional notches): Gồm I chiều và 2 chiều - Rãnh hướng về trung tâm của sợi chỉ: Gồm l chiều và 2 chiều
Số lượng chỉ trên mỗi kim: Chỉ đơn hay chỉ đôi
Vị trí của chỉ gắn trên kim: Thắng hay cuộn quanh kim (plain or spial) Số lượng rãnh hay móc xung quanh sợi chỉ: 1 rãnh (1D), 2 rãnh (2D), 3
rãnh (3D), 4 rãnh (4D)
Loại vật dẫn (type of carrier):
- Vật dẫn là kim - Vật dẫn là cannula - Vật dẫn là một kim - Vật dẫn là hai kim;