Tiêu hóa cơ học_Cử động cơ học của ruột non

Một phần của tài liệu Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý bộ máy tiêu hóa - TS. Trần Thị Bình Nguyên (Trang 28 - 34)

2

a. Tiêu hóa cơ học_Cử động cơ học của ruột non ruột non

Thức ăn xuống tới ruột non vẫn con chịu sự biến đổi lý học. Biểu hiện:

• Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với các dịch tiêu hóa (Dịch mật, Dịch tụy, Dịch ruột).

• Các khối Lipit được các muối mật len lỏi vào và tách thành những giọt Lipit nhỏ biệt lập với nhau.

• Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa và tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo.

27

Sơ đồ cử động cơ học của ruột non

• Cử động nhu động (a)

• Cử động phản nhu động

• Co thắt từng phần (b)

28

Sự tiêu hóa ở ruột non

2

b. Tiêu hóa hóa học học

§ Các Tuyến dịch

(Tuyến Tụy, Tuyến Mật, Tuyến Ruột)

§ Tuyến tụy_Dịch tụy Hãy nêu các đặc điểm thành phần và chức năng của Tuyến tụy mà bạn biết?

29

2§ Tuyến tụy_Dịch tụy tụy

Dịch Tụy

- Nguồn gốc

• Dịch tụy được bài tiết khi có nhũ trấp vào phần trên của ruột non. Đặc điểm của dịch tụy được quyết định bởi thành phần có trong vị trấp từ dạ dày xuống

• Các nang tuyến của tụy bài tiết men tiêu hóa

• Các ống tuyến dẫn ra từ các nang bài tiết rất nhiều sodium carbonate.

• Chất bài tiết này hợp với nhau lại rồi chảy qua ống Wirsung, ống này nối với ống mật chủ và đổ vào tá tràng qua cơ vòng Oddi.

- Thành phần

• Dịch tụy chứa cả 3 loại:

ü Enzym tiêu hóa protid: Chymotrypsin, Carboxypeptidase, Trypsin

ü Enzym tiêu hóa Lipid: Lipase dich tụy, Phospholipase

ü Enzym tiêu hóa Glucid: Amylase dịch tụy, Maltase

• Rất nhiều ion bicarbonat (HCO3-): thành phần này rất quan trọng để trung hòa vị trấp acid từ dạ dày xuống tá tràng.

30

2§ Tuyến tụy_Dịch tụy tụy

Tiền enzym Xúc tác Enzym hoạt động Chymotrypsinogen Trypsin Chymotrypsin Procarboxypeptidase Trypsin Carboxypeptidase Trypsinogen Enterokinase Trypsin

31

2

- Quá trình điều hòa bài tiết Dịch Tụy

• Cơ chế thần kinh:

ü TK phó giao cảm: Dây X

• Cơ chế thể dịch:

ü Acetylcholin: Điều hòa bài tiết enzym Tụy

ü Pancreozymin: Kích thích bài tiết dịch Tụy chứa nhiều enzym

ü Secretin: Kích thích bài tiết dịch Tụy kiềm loãng

32

Một phần của tài liệu Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý bộ máy tiêu hóa - TS. Trần Thị Bình Nguyên (Trang 28 - 34)