Tuyến mật_Dịch mật Dịch mật

Một phần của tài liệu Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý bộ máy tiêu hóa - TS. Trần Thị Bình Nguyên (Trang 34 - 38)

Dịch mật

- Tính chất:

• Chất lỏng trong suốt, màu xanh hoặc vàng • Mật mới tiết ra có pH≈ 8- 8,6 Mật ở túi mật có pH≈ 7-7,6. • Số lượng: 0,5l/24h - Muối mật: là thành phần trong dịch mật có tác dụng tiêu hóa

• Nhũ tương hóa Lipid

• Giúp hấp thụ các sp tiêu hóa của Lipid và VTM tan trong Lipid

33 2 Mật đầu Vách liên thùy Ống mật nhỏ Ống mật tận Ống mật lớn hơn Ống gan Ống mật chung Tá tràng Mật đầu

Được bổ sung thêm NaHCO3

- Gan bài tiết mật qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

• Sự bài tiết bổ sung thêm

NaHCO3 là do kích thích của

Secretin.

• Bicarbonat của dịch tụy làm trung hòa acid của dạ dày.

34

2

- Điều hòa bài tiết dịch mật

Cơ chế thần kinh:

ü Thần kinh phó giao cảm: Dây X

Cơ chế thể dịch:

ü Acetylcholin: Kích thích tế bào gan tăng sản xuất muối mật

ü Pancreozymin: Kích thích co bóp túi mật để tống mật xuống ruột (tá

tràng)_Cholecystokinin

35

2§ Dịch ruột

- Các tuyến Lieberkυhn nằm rải rác trong niêm mạc ruột tiết ra nước và muối vô cơ.

- Các enzym tiêu hóa thì được tổng hợp trong các tế bào niêm mạc ruột. Khi các tế bào này bong ra theo chu kỳ ba ngày một lần và bị phá hủy sẽ giải phóng các enzym vào dịch ruột.

Enzym tiêu hóa Protid: Aminopeptidase, Dipeptidase_Tripeptidase

ü Aminopeptidase : Cắt đứt liên kết peptid

ü Dipeptidase_Tripeptidase : Thủy phân Di_Tripeptidase thành các aa riêng lẻ

• Enzym tiêu hóa Glucid: Amylase dịch ruột, Maltase, Sucrase, Lactase

Lipase dịch ruột:

Triglycerid Acid béo + Glycerol

- Các tế bào nhầy nằm xen kẽ trong tế bào niêm mạc tiết ra chất nhầy. Chúng còn phối hợp với bào tương nằm dưới lớp niêm mạc bài tiết ra kháng thể IgA.

(Đã được nhũ tương hóa)

36

Sự tiêu hóa ở ruột non

2

Một phần của tài liệu Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý bộ máy tiêu hóa - TS. Trần Thị Bình Nguyên (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)