THÂN THỂ, SỨC KHOẺ DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM(T2)

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 58 - 62)

- Do ý thứccủa một số ngườ

THÂN THỂ, SỨC KHOẺ DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM(T2)

A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:

Hiểu những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tín mạng, thân thể, sức khoẻ và nhân phẩm

Hiểu đĩ là tài sản quí giá nhất của con người cần giữ gìn bảo vệ 2. Thái độ:

Cĩ thái độ quí trọng tín mạng, sức khoẻ danh dự nhân phẩm của người khác 3. Kỉ năng:

Biết tự bảo vệ mình khi cĩ nguy cơ xâm hại thân thể, danh dự nhân phảm Khơng xâm hại đến người khác

B. Tài liệu và phương tiện:

SGK,SGV GDCD 6

Sổ tay pháp luật và một số tài liệu liên quan khác, hiến pháp 1992, BLHS 1999 C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định: II. Bài cũ:

Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?

Pháp luật qui định ntn về quyền đựoc pl bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?

III. Bài mới: (Tiết 2)

1. Đặt vấn đề:2. Triển khai bài: 2. Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung ghi bảng HĐ1: Hình thành kỉ năng nhận biết và

ứng xử các tình huống liên quan GV: Nêu tình huống bài tập b(sgk) GV: Nêu câu hỏi:

aTrong tình huống trên ai vi phạm pháp luật và vi phạm điều gì?

b-Theo em Hải cĩ những cách ứng xử nào?

+ Tuấn vi phạm pl đã chửi và rủ người đánh Hải xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ

+ Anh trai Tuấn sai: vì khơng can ngăn em mà tiếp tay cho Tuấn.

GV: nhận xét các cách ứng xử

theo em cách nào là đúng nhất? vì sao? GV:kết luận:

Khi tính mạng thân thể, danh dự và nhân phẩm bị xâm hại thì cần phải biết phản kháng và thơng báo tìm sự giúp đỡ của người cĩ trách nhiệm.

GV: vậy chúng ta cần cĩ trách nhiệm gì đối với quyền đựoc pl bảo hộ về tính mạng, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?

HĐ2: Rèn luyện kỉ năng ứng xử để

thực hiện các quyền trong bài học GV: Yêu cầu hs lấy vd về xâm phạm quyền được pl bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

HS: lấy vd GV: nêu một vài hành vi để hs nhận xét ứng xử + đánh bạn + Xúc phạm bạn + Gây gỗ bạn HS: cĩ thể sắm vai và rèn luyện cách ứng xử GV: nhận xét cách ứng xử và cho điểm nhĩm nào cĩ cách ứng xử tốt GV: Tổ chức trị chơi đến trung tâm tư vấn

GV: Chuẩn bị các câu hỏi vào mảnh giấy nhỏ, sau đĩ mời 1 bạn làm luật sư để trả lời những câu hỏi mà các nhĩm bốc thăm được.Nhĩm nào tiến hành tốt thì chấm điểm. Cho điểm luật sư xuất sắc nhất.

HĐ3: Luyện tập

c.Trách nhiệm của cơng dân:

Chúng ta phải biết tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

- Phải biết bảo vệ quyền của mình, phê phán tố cáo những việc làm sai trái với qui định của pl.

IV. Cũng cố :

Cơng dân cĩ trách nhiệm gì đối với quyền được pl bảo hộ về tính mạng sức khoẻ, danh dự…?

Tìm những hình vi vi phạm về quyền bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?

V. Dặn dị :

Học thuộc nội dung bài Làm các btập sgk

Ngày soạn………; ngày giảng………. Người giảng……….

Tiết 31: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở

A.Mục tiêu bài học:

Giúp hs:

-Hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân được qui định trong Hiến pháp nhà nước ta

- Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm về chỗ ở cuả cơng dân, biết bảo vệ chỗ ở của mình, khơng xâm phạm đến chỗ ở của người khác, phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật xâm phạm đến chổ ở của người khác

- Cĩ ý thức tơn trọng chỗ ở người khác,cĩ ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng như chỗ ở của người khác

B.Chuẩn bị :

GV: Tài liệu và phương tiện:Bộ luật hình sự 2015

C.Tiến trình dạy học:

I.Ổn định:

II.Bài cũ: - Tìm những hành vi xâm hại và khơng xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

Cơng dân cần cĩ trách nhiệm ntn đối với quyền được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ danh dự, nhân phẩm?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:2. Triển khai bài: 2. Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Đọc và thảo luận tình huống sgk

GV: Nêu câu hỏi:

? Gia đình bà Hịa đã xảy ra chuyện gì? trước sự việc như vậy bà Hồ suy nghĩ và hành độnh ntn?

? Bà Hồ hành động như vậy đúng hay sai ? Vì sao?

? Theo em bà Hồ nên làm gì để xác định được nhà T lấy trộm tài sản của mình mà khơng vi phạm pl?

GV: Gợi ý: Bà nên quan sát, theo dõi và báo cáo với chính quyền địa phương GV: goi hs đọc tình huống 2

? Theo em 2 anh cơng an cĩ vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ơng Tá khơng?Vì sao?

? Việc làm của 2 anh cơng an khơng hề vi phạm pl vì đây là lúc 2 anh làm nhiệm vụ ?

GV: Giới thiệu Đ73- hiến pháp 1992,

I.Tìm hiểu tình huống:

*Tình huống 1: (sgk)

* Tình huống 2:

Điều 73-HP 1992:

"Cơng dân cĩ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Khơng ai được tự ý vào chỗ ở của người khác trừ trường

Điều 124 BLHS 1999

HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học

Mục tiêu: Nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

N1:Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân?

N2:Những hành vi ntn là vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân?

(GV: Gợi ý vd: lục lọi khám xét nhà người khác khi khơng cĩ sự đồng ý)

N3:Người vi phạm về chỗ ở cuả người khác sẽ bị pháp luật xử phạt ntn?

N4: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của cơng dân ?

HĐ4: Luyện tập

Gv: tổ chức hs đĩng vai theo tình huống

TH1: Bố mẹ em đi vắng, em ở nhà một

mình đang học baì thì cĩ người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.

TH2:Nhà hàng xĩm khơng cĩ ai ở nhà

nhưng lại thấy khĩi bốc lên ở trong nhà.Em sẽ làm gì?

HS: Sắm vai xử lí tình huống

GV: Hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm

GV: Chiếu lên máy HS: làm việc cá nhân

hợp pháp luật cho phép.."

II.

Nội dung bài học :

1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân:

- Là một trong những quyền cơ bản của cơng dân được qui định trong HP của nhà nước(Đ73)

2. Cơng dân cĩ quyền bất khả xâm

phạm về chỗ ở:

- Cơng dân cĩ quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tơn trọng chỗ ở, khơng ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác, nếu khơng được người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

3.Trách nhiệm của cơng dân:

d. Tơn trọng chỗ ở cuả người khác, tự bảo vệ chỗ ở của mình.

e. Phê phán tố cáo người làm trái pháp luật, xâm phạm chỗ ở của người khác.

III.

Bài tập:

IV.Cũng cố:

? Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

Em hãy lựa chọn cách trả lời trong các tình huống sau:

a. Cơng dân cĩ quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tơn trọng b. Khơng ai tự ý vào chỗ ở của người khác.

c. Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, khơng cần tơn trọng chỗ ở của người khác

d. Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở cần phản đối và tố cáo

V.

Dặn dị :

Làm bài tập cịn lại sgk Tìm hiểu bài 18

Ngày soạn………; ngày giảng………. Người giảng……….

Tiết 32

Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ BÍ

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w