- Luyện cẩn thận, trung thực và chớnh xỏc trong giải toỏn.
1. Ơn lại lí thuyết.
- Hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm thì điểm đĩ cách đều hai tiếp điểm, đoạn nối từ tâm đờng trịn đến điểm đĩ là tia phân giác chung của hai gĩc coa cạnh là hai bán kính của đờng trịn và gĩc cĩ cạnh là hai tiếp tuyến đĩ.
? Hai tam giác tạo thành từ hai tiếp tuyến và đoạn nối từ tâm đờng trịn đến điểm giao của hai tiếp tuyến.
- Hai tam giác tạo thành từ hai tiếp tuyến và đoạn nối từ tâm đờng trịn đến điểm giao của hai tiếp tuyến bằng nhau.
tổ chức HS chữa bài 26 (SGK - 115 ) YC 1 HS lên bảng vẽ hình
YC 2 HS lên bảng chữa bài phần a, b Mỗi HS 1 phần
YC HS nhận xét, đánh giá
+ HS nhận xét đánh giá
Đánh giá, nhận xét và sửa chữa bài , cho điểm 2. Luyện tập. Bài 26 (SGK- 115 ) a, Cĩ AB = AC ( t/c tiếp tuyến ) OB = OC = R của (O) ⇒ OA là trung trực của BC ⇒ OA BC tại H và HB = HC b, Xét CBD cĩ: CH = HB CO = OD = R của (O)
⇒ OH là đờng trung bình của tam giác
⇒ OH / / BD hay OA // BD O A C B D H
yc hs luyện tập bài 30 (SGK) YC 1 hs đọc đề bài
YC 1hs lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL
gợi ý HS luyện giải :
a, Chứng minh COD = 900
b, Chứng minh: CD = AC + BD
GV nhận xét đánh giá và sửa chữa
Bài 30 ( SGK - 116 )
+ HS1: thực hiện ý a,
a, Cĩ OC là phân giác AOM Cĩ OD là phân giác MOB
( Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
AOM kề bù với MOB
⇒ OC OD hay COD = 900
+ HS2: thực hiện ý b,
b, Cĩ CM = CA, MD = MB (T/c hai tiếp tuyến cắt nhau )
⇒ CM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD
HS nhận xét và bổ sung
D. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài và ơn lại các kiến thức liên quan đến hai tiếp tuyến cắt nhau. - Ơn lại cách giải bài tốn bằng cách lập hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
- Nhớ thật kĩ các bớc giải bài tốn bằng cách lập hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
Tuần 16 LUYỆN TẬP
Tiết: 3 Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn,
NS: Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
ND:
a. mục tiêu:
- Luyện tập cho học sinh thành thạo giải phơng trình bậc nhất hai ẩn số và biểu diễn đợc tập nghiệm của phơng trình bằng cơng thức tổng quát.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phép biến đổi tơng đơng vào giải phơng trình bậc nhất 2 ẩn và kiểm tra 1 cặp số cĩ phải là nghiệm của phơng trình hay khơng.
B.CHUẨN Bề
1. TLTK : SBT ; Sỏch tham khảo
2. PP : Vaỏn ủaựp, phãn tớch, thực hành 3. ẹDDH : Thửụực, compa, phaỏn maứu
C. LÊN LễÙP
1.Ổn ủũnh :
2. KTBC :
- Nêu định nghĩa phơng trình bậc nhất hai ẩn số ? Cho ví dụ ?
- Cho phơng trình 2x – y = 3 Hãy xác định các hệ số và tìm cơng thức nghiệm tổng quát của phơng trình.
3 . Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
+) Nêu qui tắc thế và cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế. +) GV nêu nội dung bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm +) Sau 5 phút học sinh trình bày lời giải lên bảng.
+) Nhận xét bài làm của bạn và bổ xung nếu cần thiết.
+) GV lu ý cho học sinh cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế và cách vận dụng linh hoạt qui tắc thế vào giải bài tập.
- Chọn phơng trình cĩ ẩn số cĩ hệ số nhỏ và rút ẩn số kia theo ẩn đĩ. - Thế ẩn vừa tìm đợc vào phơng trình cịn lại để đợc 1 phơng trình bậc nhất 1 ẩn.
+) Nêu qui tắc cộng và cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng.
+) GV nêu nội dung bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm +) Sau 5 phút học sinh trình bày lời giải lên bảng.
+) Nhận xét bài làm của bạn và bổ xung nếu cần thiết.
+) GV lu ý cho học sinh cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng và cách vận dụng linh hoạt qui tắc cộng vào giải bài tập. +) GV nêu nội dung bài tập 3 và yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách trình bày lời giải