Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp tối ưu hóa ứng dụng trong hệ thông tin địa lý luận văn ths công nghệ thông tin 60 48 01 04 pdf (Trang 44 - 49)

4. Nội dung nghiên cứu chính

3.3.6.Tài nguyên đất

Theo kết quả điều tra. khảo sát xây dựng tài liệu bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Nam Định theo tiêu chuẩn Quốc tế (FAO-UNESCO) phân loại đất Thành phố Nam Định bao gồm nhóm đất nhƣ sau:

* Nhóm đất phèn – Thionic Fluvisols (FLt)

+ Gồm đất phù sa có phèn tiềm tàng, có glây và đất phèn tiềm tàng sâu diện tích 105.35 ha; nhóm đất này có nguồn gốc từ đất phù sa, đất mặn và đất glây. Đất có thành phần cơ giới trung bình và nặng kết cấu hạt, cục và tảng phù hợp trồng lúa 2 vụ /năm.

* Nhóm đất phù sa – Fluvisols (FL)

+ Gồm đất phù sa trung tính ít chua, đất phù sa glây, chua và đất phù sa có tầng đốm rỉ, diện tích 3.256.4 ha. phân bố ở tất cả các phƣờng. xã trên địa bàn thành phố, đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất trên địa bàn thành phố Nam Định, nhóm đất này đƣợc hình thành do quá trình lắng đọng các vật liệu phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Đào. Hệ thống đê của các dòng sông chia đất phù sa thành hai vùng: Vùng đất ngoài đê đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm và vùng đất trong đê rộng lớn không đƣợc bồi đắp hàng năm. Phù hợp trồng lúa 2 vụ /năm và các loại cây hàng năm khác trên địa bàn thành phố.

* Nhóm đất Glây – Gleysols (GL)

+ Gồm có đất glây chua đọng nƣớc diện tích 296.21 ha chủ yếu đƣợc phân bổ ở các xã của thành phố. Thành phần cơ giới của đất thay đổi từ trung bình đến nặng. Đất có phản ứng trung tính hoạch chua ít và ó BS (%)>50%. Hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số trong đất cao. tầng canh tác có OC%>50%. Đạm tổng số trung bình. Lân tổng số và dễ tiêu nghèo và rất nghèo. Ka li dễ tiêu trung bình. Dung tích hấp thụ của đất trung bình CEC biến động xug quanh 101lđl/100g đất.

3.3.7. Tài nguyên nƣớc

- Nguồn nước mặt: Do hệ thống các sông, hồ, mƣơng máng và nguồn nƣớc mƣa

cung cấp.

Nguồn nƣớc sông: Khu vực nghiên cứu có nguồn nƣớc mặt phong phú với 2 con sông lớn có khả năng cung cấp nƣớc cho mục đích sinh hoạt là sông Đào và sông Hồng. Các thông số kỹ thuật cụ thể nhƣ sau:

+ Sông Đào: Cấp nƣớc sinh hoạt cho thành phố Nam Định bắt nguồn từ sông Hồng ở phía Nam cầu Tân Đệ chảy qua thành phố Nam Định gặp sông Đáy ở xã

Hoàng Nam huyện Nghĩa Hƣng có chiều dài khoảng 34 km, chiều rộng trung bình từ 500  600m.

Bảng 3.1. Các thông số chính của dòng chảy

STT Thông số Gía trị Max Min T.bình 1 Q(m3/s) 6.500 129 896 2 V(m/s) 3,34 0,42 3 Mực nƣớc(m) 5,7 -0,38 1,52 4 B(m) 180 180

Bảng 3.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thô sông Đào

STT Các chỉ tiêu Đơn vị Gía trị

1 Ph 8,05 2 BOD5 mg/l 24,12 3 COD mg/l 117 4 Độ màu Pt/Co 25 5 Hàm lƣợng cặn lơ lửng mg/l 860 6 Hàm lƣợng cặn không tan mg/l 180 7 Hàm lƣợng cặn toàn phần mg/l 1.040 8 Độ đục NTU 625 9 CO2 tự do mg/l 4,85 10 Ca2+ mg/l 27,2 11 Fe2+ mg/l 5,35 12 Mn2+ mg/l 1,81 13 NH4+ mg/l 1,36 14 Cl- mg/l 13,49 15 SO42- mg/l 28,96 16 NO2- mg/l 0,046 17 NO3- mg/l 1.004 18 PO43- mg/l 0,0038 19 Tổng coliform con/l 930

+ Sông Hồng: là hợp lƣu của 3 con sông lớn: sông Thao, sông Đà, sông Lô lƣu lƣợng dòng chảy trung bình ƣớc tính khoảng 4.100m3/giây. Lƣu lƣợng tối thiểu đƣợc báo cáo vào ngày 16/3/1995 là 385m3/giây. Các kết quả đo tại trạm Hà Nội từ

năm 1990 đến năm 2001 cho thấy mực nƣớc lớn nhất là 10,63m (1990), trung bình là 5,09m thấp nhất là 2,78m.

- Nước mưa: Lƣợng nƣớc mƣa trên địa bàn toàn tỉnh có trữ lƣợng tƣơng đối lớn

với tổng lƣợng mƣa khoảng 1.750 mm ÷ 1.800 mm góp phần bổ sung nguồn tài nguyên nƣớc cho thành phố.

- Nguồn nước ngầm: Cho tới nay chƣa có tài liệu đánh giá về trữ lƣợng cũng nhƣ khả năng khai thác nƣớc ngầm ở khu vực Nam Định và vùng phụ cận. Hiện ở thành phố vẫn còn một số ít các cơ quan, xí nghiệp có sử dụng kết hợp nƣớc ngầm mạch sâu nhƣ trƣờng trung học xây dựng số 2, xí nghiệp ô tô, xí nghiệp đông lạnh thủy sản. Nƣớc ngầm khai thác tại chỗ hầu hết bị nhiễm mặn nên chỉ đƣợc dùng làm vệ sinh, vệ sinh công nghiệp, các nhu cầu khác vẫn phải dùng nƣớc của nhà máy. Về lƣu lƣợng, số liệu thực đo từ các giếng hiện có cho thấy công suất có thể khai thác ổn định từ 1 giếng điển hình chỉ ở mức Q=10-30m3/h (giếng có chiều sâu 80÷100m và đƣờng kính 270÷375mm). Về chất lƣợng. kết quả phân tích mẫu nƣớc tại các giếng khoan hiện có cho thấy nƣớc bị nhiễm mặn, hàm lƣợng clorua vƣợt xa so với chỉ tiêu cho phép độ kiềm thấp và hàm lƣợng sắt cao, có những mẫu hàm lƣợng sắt gấp tới 300 lần so với khuyến cáo của WHO.

3.3.8. Dân cƣ

Theo số liệu Tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2011, dân số 244.017 ngƣời, trong đó khu vực nội thành 194.905 ngƣời. Đây vừa là tiềm năng về nguồn lực cho phát triển, vừa là sức ép về việc làm và giải quyết các vấn đề xã hội, đồng thời cũng là thách thức đối với thành phố trong việc chuyển đổi cơ cấu lao động.

3.3.9. Tình hình Kinh tế

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thành phố đã duy trì mức khá cao, đạt bình quân 13,11%/năm. Giá trị tăng thêm bình quân đầu ngƣời (theo giá hiện hành) từ 12,68 triệu đồng năm 2006 tăng lên 22,5 triệu đồng năm 2009 và đạt 27,3 triệu đồng năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tỷ trọng công nghiệp-xây dựng từ 55,15% năm 2006 tăng lên 56,47% năm 2010, dịch vụ từ 42,47% năm 2006 đạt 42,22% năm 2010, nông nghiệp 2,38% năm 2006 giảm xuống 1,31% năm 2010.

Các loại hình thƣơng mại – dịch vụ ngoài quốc doanh không ngừng tăng. Cơ sở hạ tầng thƣơng mại, dịch vụ đƣợc quan tâm đầu tƣ. Các công trình điểm vui chơi, trung tâm thƣơng mại, siêu thị, ... đƣợc đầu tƣ xây dựng mới, tạo hình ảnh khang trang cho thành phố.

3.3.10. Cơ sở hạ tầng

- Giáo dục: Trên địa bàn thành phố hiện có 04 trƣờng Đại học, 03 trƣờng Cao đẳng, 05 trƣờng Trung học chuyên nghiệp, 04 trƣờng đào tạo nghề, 09 trƣờng THPT công lập và dân lập, 03 Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, 18 trƣờng THCS, 21 trƣờng tiểu học, 27 trƣờng mầm non công lập, dân lập và tƣ thục.

- Y tế: Toàn bộ các xã, phƣờng đều có trạm y tế nhƣng quy mô nhỏ. Thành phố có bệnh viện I Nam Định, viện mắt, bệnh viện Sài Gòn, .... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ quan, UBND xã: Các cơ quan lãnh đạo chủ yếu của Thành phố nhƣ Thành ủy, UBND, các phòng ban trực thuộc đều đóng tại thành phố.

- Về kiến trúc. cảnh quan đô thị: thành phố đã có quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị. hiện nay đang đi đầu trong cả nƣớc trong quản lý đất đai và quy hoạch bằng công nghệ GIS. Trên địa bàn thành phố có 03 dự án khu đô thị mới đã và đang tiến hành đầu tƣ xây dựng; và 06 dự án cải tạo chỉnh trang khu đô thị cũ, tỷ lệ tuyến phố văn minh đô thị/tổng số đƣờng chính khu vực nội thị đạt 33,3%, thành phố có 12 khu, trong đó có các khu công viên với nhiều cây xanh, đƣợc đầu tƣ tƣơng đối đồng bộ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.

- Nam Định có 11 di tích cấp quốc gia và 5 công trình văn hóa cấp tỉnh. Các công trình di sản. văn hóa lịch sử trên địa bàn thành phố thƣờng xuyên đƣợc bảo tồn và trùng tu tôn tạo, tỷ lệ trùng tu tôn tạo đạt 100%.

3.3.11. Tình hình sử dụng đất

Theo số liệu hiện trạng kiểm kê năm 2010 và số liệu điều tra bổ xung theo hồ sơ giao đất, chỉnh lý bản đồ thành phố Nam Định có tổng diện tích tự nhiên là 4.643,81 ha, trong đó:

Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Nam Định năm 2010

Đơn vị tính: ha STT CHỈ TIÊU Diện tích năm 2010 Cơ cấu % TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 4.643,81 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 1.569,27 33,79 1.1 Đất lúa nƣớc DLN 1.086,61 23,40

Đất chuyên trồng lúa nước LUC

1.077,78

23,21

Đất trồng lúa nước còn lại LUK

8,83

0,19 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN

82,01 1,77 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 1.5 Đất rừng sản xuất RSX

STT CHỈ TIÊU Diện tích năm 2010 Cơ cấu % 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 242,30 5,22 1.7 Đất làm muối LMU

2 Đất phi nông nghiệp PNN

3.057,46 65,84 2.1 Đất xây dựng trụ sở CQ. công trình sự nghiệp CTS 27,64 0,60 2.2 Đất quốc phòng CQP 23,43 0,50 2.3 Đất an ninh CAN 20,28 0,44 2.4 Đất khu công nghiệp SKK

371,47

8,00 2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC

201,50

4,34 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng

gốm sứ SKX

13,92

0,30 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

2.8 Đất di tích danh thắng DDT 66,56

1,43 2.9 Đất xử lý. chôn lấp chất thải nguy

hại DRA 24,12 0,52 2.10 Đất tôn giáo. tín ngƣỡng TTN 28,26 0,61 2.11 Đất nghĩa trang. nghĩa địa NTD

50,30 1,08 2.12 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng MNC 13,79 0,30 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 996,42 21,46 3 Đất chƣa sử dụng CSD 17,08 0,37 3 Đất bằng chƣa sử dụng BCS 17,08 0,37 4 Đất đô thị DTD 1.814,81 39,08 5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT

STT CHỈ TIÊU Diện tích năm 2010

Cơ cấu % 6 Đất khu du lịch DDL 126,56 2,73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Đất khu dân cƣ nông thôn DNT 962,63

20,74 * Phân theo đối tƣợng sử dụng:

- Các đối tượng đang sử dụng: 3.527,57 ha, chiếm 75,96% diện tích tự nhiên.

Trong đó: Hộ gia đình, cá nhân sử dụng: 2.236,09ha; UBND cấp xã sử dụng: 334,56 ha; Tổ chức kinh tế: 691,81 ha; Cơ quan, đơn vị của Nhà nƣớc: 229,47 ha; Tổ chức khác: 27,08ha; Tổ chức; Cộng đồng dân cƣ: 8,56ha.

- Các đối tượng quản lý: 1.116,24ha, chiếm 24,04% diện tích tự nhiên, Trong

đó: UBND cấp xã quản lý: 423,4 ha; Tổ chức phát triển quỹ đất: 7,36 ha; Tổ chức khác quản lý: 685,42ha.

* Phân theo mục đích sử dụng đất: Toàn thành phố có 4.643,81 ha diện tích đất tự nhiên. trong đó:

- Diện tích đất đang đƣợc sử dụng vào các mục đích nông nghiệp có 1.569,27 ha (chiếm 33,79% diện tích đất tự nhiên);

- Diện tích đất đang đƣợc sử dụng vào các mục đích phi nông nghiệp có 3.057,46 ha (chiếm 65,84% diện tích đất tự nhiên);

- Diện tích đất chƣa sử dụng có 17,08 ha (chiếm 0,37% diện tích đất tự nhiên).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp tối ưu hóa ứng dụng trong hệ thông tin địa lý luận văn ths công nghệ thông tin 60 48 01 04 pdf (Trang 44 - 49)