Nhóm chất lợng là một phần của hoạt động quản lý chất lợng trong tổ chức, doanh nghiệp. Nó đợc coi là nền tảng của TQM. Nó hoạt động dựa trên phơng trâm “ Sức mạnh của một nhóm ngời sẽ cao hơn một ngời “.
Mục đích của TQM là phát triển tổ chức thông qua việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng và đảm bảo chất lợng, lấy mục tiêu chất lợng làm chiến lợc phát triển lâu dài. Do đó sự thành công của TQM phụ thuộc nhiều vào nhóm chất lợng.
Khi xây dựng nhóm QC ngời Nhật đã đa ra mời nguyên tắc sau: - Tự mình phát triển.
- Hoạt động tự nguyện.
- Hoạt động nhóm một cách đều đặn.
- Mọi ngời đều tham gia dới sự của “giám sát viên” của họ.
- Coi hoạt động của nhóm chất lợng là hoạt động chính thức tại nơi làm việc. - Luôn duy trì hoạt động.
- Cùng nhau phát triển qua sự hợp tác lẫn nhau trong nhóm. - ý thức về chất lợng, về khó khăn và về mục tiêu cải tiến.
Hoạt động của nhóm chất lợng QC đợc diễn ra một cách liên tục dới sự tự nguyện của tất cả các thành viên. Nhờ sự hoạt động nhiệt tình sáng tạo, nhóm QC đã tạo ra sự cải tiến liên tục.
11. Đào tạo.
“Quản lý chất lợng bắt đầu bằng đào tạo và kết thúc bằng đào tạo”, chỉ có giáo dục và đào tạo thờng xuyên mới đáp ứng đợc yêu cầu về cải tiến chất lợng, đáp ứng đợc sự thay đổi của nhu cầu trên thị trờng.
Okaland đã xây dựng một mô hình “chu kỳ đào tạo về chất lợng ”nh sau: Sơ đồ chu trình đào tạo
Đồng thời ông đa ra các chơng trình huấn luyện và thiết kế các chơng trình đó. Trong đó Ông đề cập đến đào tạo và thiết kế chơng trình đào tạo cho từng cấp từ lãnh đạo cấp cao cho đến các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Quy trình đào tạo cho doanh nghiệp nói chung và cho từng cấp nói riêng phải bám sát các yêu cầu sau:
- Phải bám sát các mục tiêu chất lợng của doanh nghiệp. - Phải bám sát mục tiêu chất lợng của doanh nghiệp.
- Nội dung đào tạo luôn đợc cải tiến, cập nhật cho phù hợp với mục tiêu chính sách chiến lợc của từng giai đoạn.