.3 Tính khả tuần tự của các lịch biếu và việc sử dụng chung

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ cơ sở dữ liệu phân tán và suy diễn phần 1 nguyễn văn huân, phạm việt bình (Trang 114 - 115)

I .T khơng ghi đè dữ liệu nháp cLia giao tác khác.

Các hành dộng của nghi thức ủy thác hai pha

2.5 .3 Tính khả tuần tự của các lịch biếu và việc sử dụng chung

Mục đích ciia giao thức điều khiên tưong tranh là xếp lịch thực hiện sao cho khơng xảy ra sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Cĩ một giải pháp đơn giản: Chì cho phép một giao dịch thực hiện tại một thời điểm. N hưng mục đích của hệ quàn trị cơ sở dữ liệu đa người dùng lại là tối đa hố sự thực hiện đồng thời trong hệ thống sao cho những giao dịch thực hiện đồng thời khơng ảnh hưởng lẫn nhau.

Lịch biếu là một dãy (cĩ thử tự) các thao tác của một tập các giao dịch tưong tranh mà trong đĩ thứ tự của mồt thao tác trong mồi giao dịch đưọc bảo tồn.

Đây là vấn đề xử lý hoạt động đồng thời cỏ liên quan đến các nhà thiết kế CSDL chứ khơng phải các nhà thiết kế các hệ thống đồng thịi tổng quát.

Giả sử chúng ta cĩ một tập các giao dịch s ÍT|, Tì,...}.

Lịch biểu tuần tự: Chúng ta thấy imay rằng néu các giao dịch thực hiện tiiầrĩ theo một thứ tự nào đĩ, các thao tác của mỗi giao dịch được thực hiện kế tiếp nhau, khơng cĩ một thao tác nào cúa các giao dịch khác xen kẽ vào thì các sự cố tranh chấp chác chắn khơng xảy ra và trong C SDL chúng ta cĩ một kết quả nào đĩ.

Chúng ta định nghĩa một lịch biêu cho một tập các giao dịcli s th ứ tự (cĩ thê xen kẽ) các bước cơ han cua cua các giao dịch (khoú, đục, ghi,...) được thực hiệrì.

Các bước cùa một giao dịch đã cho phải xuát hiện trong lịch biếu theo đúng thử tự xảy ra trong giao dịch đĩ.

Lịch biểu khơng tuần tự: Là lịch mà trong đỏ các thao tác cúa một tập các giao dịch tương tranh được xen kẽ vào nhau.

Bỏ’i vì luỏn cĩ lịch biêu tuồrì tự cho tập giao dịch s vi vậy chúng ta sẽ giả sử rằng hoạt động của các giao dịch đồng thời là điing đắn nếu và chí nếu tcĩc dụng cua nĩ giong n hư tác dụng cĩ được cùa lịch hiẻu tuần tự.

Lịch biểu được gọi là khcì íiiầrì ỉự {seriaHzaNe) nẻu íác dụrìg cua nĩ giong với tác dụrìg cua m ột lịch biêu íuần tự.

Lịch biểu được gọi là bất khả tuần tự nếu tác dựng của nĩ khơng giống với tác dụng của lịch biểu tuần tự.

Trong việc tuần tự hố, thứ tự cùa các thao tác đọc và ghi rất quan trọng:

- Nếu hai thao tác chì đọc một mục dCr liệu thỉ chúng sẽ khơng ảnh hướng đến nhau và thứ tự giCra chúng khơng quan trọng;

- Neu hai thao tác đọc hay ghi trên hai mục dữ liệu hồn tồn khác nhau thì chúng sẽ khơng ảnh hưỏng đến nhau và thứ tự giữa chúng khơng quan trọng;

- Nếu một thao tác ghi một mục dữ liệu và một thao tác khác đọc hay ghi trên chính mục dữ liệu này thi thứ tự giữa chúng rất quan trọng.

Xét các lịch biểu:

Lịch biểu tuần tự Lịch biểu khả tuần tự Lịch biểu bất khả tuần tự

T| thị trưịng T| T. T, T,

Read A ReadA ReadA

Ã:=Ả-ĨO ReadB A:=A-ÍO

WriteA ... A:=A-IO ReadB

Read B B ;-B 20 WriteA

B:=B+10 WrieA B:=B-20

WrileB WriteB ReadB

RcadB ReadB WriteB

B:=B-20 Read c B:=B+10

7 WriteB B:=B+10 ReadC

Read c C:=C+20 WriteB

' ] :: = C + 2 0 ... WriteB C - C + 2 0

Write c WriteC Write c

(a) (b ) (c)

Hình 2.15. M ột số lịch biểu.

Hinh 2.15 (a) là một lịch biểu tuần ụr; Hinh 2.15 (b) là lịch biểu khá tuần tự; Hinh 2.15 (c) là lịch biếu bất khả tuần tự;

Trong thực tế, qua các tính chất của đại số đơn thuần ta cĩ thế gặp một lịch biểu là bất khả tuần tự nhưng nĩ cho cùng kết quả so với lịch biểu tuần tự.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ cơ sở dữ liệu phân tán và suy diễn phần 1 nguyễn văn huân, phạm việt bình (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)