Thơng tin về ứng dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ cơ sở dữ liệu phân tán và suy diễn phần 1 nguyễn văn huân, phạm việt bình (Trang 50 - 52)

- Dữ liệu khơng đồng nhắt khi cĩ vài bán sao cua cùng CO' sờ dũ' liệu logic: đẻ tránh

b. Thơng tin về ứng dụng

Để phân tán ngồi thơng tin định lượng Card (R) ta cịn cần thơng tin định tính cơ bản gồm các vị từ được dùng trong các câu vấn tin. Lượng thơng tin này phụ thuộc bài tốn cụ thể.

Nếu khơng thể phân tích đirợc hết tất cả các ứng dụng để xác định những vị từ này thì ít nhất cũng phải nghiên cứu đtfợc các ứng dụng "quan trọng” nhẩt.

Vậy chúng ta xác định các vi từ đom giản (simple predicate). Cho quan hệ R ( A), A2..., An), trong đĩ Ai là một thuộc tính được định nghĩa ữên một miền biến thiên D(A|) hay Dj.

trong đĩ 0 e ị- và value được chọn từ miền biến thiên cùa Aj (value e D,). Như vậy, cho trước lược đồ R, các miền trị D, chúng ta cĩ thể xác định được tập tất cả các vị từ đơn giản ?r trên R.

Vậy {P: A ,0 Value }. Tuy nhiên trong thực tế ta chi cần những tập con thực sự của p,-

Ví dụ 2.5: Cho quan hệ Dự án như sau:

P] : Tên DA "thiết bị điều khiển"

P i: Ngân sách < 200000 Là các vị từ đon giản.

Chúng ta sẽ sử dụng ký hiệu PVị để biểu thị tập tất cả các vị từ đợn giản được định nghĩa trên quan hệ R j. Các phần tử của Pfj được ký hiệu là Pi,.

Các vị từ đơn giản thường rất dễ xử lý, các câu vấn tin thường clura nhiều vị từ phức tạp hon, là tổ họp của các vị từ đơn giản. Một tố hợp cần đặc biệt chú ý, được gọi là vị từ hội sơ cấp (minterm predicate), đĩ là hội (conjunction) của các vị từ đơn giản. Bỏi vi chúng ta luơn cĩ thể biến đổi một biểu thức Boole thành dạng chuẩn hội, việc sử dụng vị từ hội sơ cấp trong một thuật tốn thiết kế khơng làm mất đi tính tổng quát.

Cho một tập Pr, = {P ii, Pi2,..., Pim } là các vị từ đon giản trên quan hệ Ri, tập các vị từ

hội sơ cấp } được định nghĩa là:

I iTiií A p*íỊi} với 1 < k < m , 1 < j 5 z

Trong đĩ p*ik= Pík hoặc -"Pik . Vi thế mỗi vị từ đơn giản cỏ thể xuất hiện trong vị từ hội sơ cấp dưới dạng tự nhiên hoặc dạng phủ định.

Ví dụ 2.6: Xét quan hệ CT: Chức vụ Lương Kỹ sư điện 40000 Phân tích hệ thống 34000 Kỹ sư cơ khí 27000 Lập trinh 24000

Dưới đây là một số vị từ đon giản cĩ thể định nghĩa được trên PAY: p l: Chức vụ = “ Kỹ sư điện” p2: Chức vụ = “ Phân tích hệ thống” p3: Chức vụ = “ Kỹ sư cơ khí” p4: Chức vụ =- “ Lập trình” p5; Lương < 30000 p6: Lương > 3 0 0 0 0

Dưới đây là một số các vị từ hội sơ cấp được định nghĩa dựa trên các vị từ đơn giản này:

m 1: Chức vụ = “ Kỹ sư điện”A Lương < 30000

m2: Chức vụ = “Kỹ sư điện”A Lương > 30000 m3: -'(Chức vụ = “Kỹ sư điện”)A Lương < 30000 Iĩi4: ^(Chức vụ = “Kỹ sư điện”)A Lương > 30000 m5: Chức vụ = “Lập trình”A Lương < 30000 m6: Chức vụ = “Lập trình”A Lưcyng > 30000

Chú ý: + Phép lấy phủ định khơng phải lúc nào cũng thực hiện được. Thí dụ: xét hai vị từ đơn giản sau: Cận dưới < A; A > Cận trên. Tức là thuộc tính A cĩ miền trị nằm trong cận dưới và cận trên, khi đĩ phần bù của chúng là;

- ’(Cận_dưới < A);

-■(A > Cận_trên) khơng xác định được. Giá trị của A trong các phủ định này đã ra khỏi miền trị của A.

Hoặc hai vị tìr đơn giản trên cĩ thể được viết lại là:

Cận_dưới < A Cận trên cĩ phần bù là; -'(Cận dưới < A < Cận trên) khơng định nghĩa được. Vì vậy khi nghiên cứu những vẫn đề này ta chi xem xét các vị từ đẳng thức đom giản.

=> Khơng phải tất cả các vị từ hội sơ cấp đều cĩ thể định nghĩa được.

+ Một số ữong chúng cĩ thể vơ nghĩa đối với ngữ nghĩa cùa quan hệ Chi trả. Ngồi ra cần chú ý rằng m3 cĩ thể được viết lại như sau:

m3: Chức vụ ^ “Kỹ sư điện ” A Lương < 30000

Theo những thơng tin định tính về các ứng dụng, ta cần biết hai tập dữ liệu.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ cơ sở dữ liệu phân tán và suy diễn phần 1 nguyễn văn huân, phạm việt bình (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)