- Doanh nghiệp vừa và nhỏ làn ơi đào luyện cỏc nhà doanh nghiệp, và là cơ sở kinh tế ban đầu để phỏt triển thành doanh nghiệp lớn hoạt động xuất khẩu.
h) Khú khăn về trỡnh độ kiến thức và kinh nghiệm ngoại thương của SME:
BIỂU ĐỒ 2.4: TỶ LỆ MỐI QUAN HỆ GIỮA SME VỚI CÁC NGÂN HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỖ TRỢ XUẤT KHẨU (% Doanh nghiệp trả lời qua điều tra củ a
Nguồn: Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW (CIEM), 2001
Tuy nhiờn, cú điều đỏng lưu ý là tỷ lệ số doanh nghiệp được hưởng cỏc loại hỡnh dịch vụ do ngõn hàng quốc doanh hỗ trợở mức khụng đỏng kể, điều đú
được thể hiện trong biểu đồ 2.5 như sau:
Biểu đồ 2.5: Các dịch vụ ngân hμng mμ SME th−ờng sử dụng (% doanh nghiệp trả lời đ−ợc sự hỗ trợ của
ngân hμng qua điều tra của CIEM )
51.50% 21.30% 21.30% 14.20% 4.40% 3.80% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 1 2 3 4 5
Nguồn: Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW (CIEM),2001
Thứ hai: Đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng
Qua cuộc điều tra của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW (CIEM) và
0%10% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%
Ngân hμng quốc doanh
Ngân hμng ngoμi quốc doanh
Ngân hμng liên doanh
19%
8%
được hưởng tớn dụng xuất khẩu và tớn dụng ưu đói chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ là 25% trong tổng số doanh nghiệp được điều tra.
Theo cỏc bỏo cỏo đỏnh giỏ tổng kết về chớnh sỏch hỗ trợ tớn dụng đối với SME trong những năm đổi mới thỡ SME đó được sự hỗ trợ về nhiều mặt của Nhà nước, của cỏc tổ chức quốc tế, trong đú cú sự hỗ trợ về vốn tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại. Nhưng nếu so với nhu cầu phỏt triển của SME thỡ sự hỗ
trợ đú cũn ớt và chưa đem lại hiệu quả cao. Quan hệ giữa cỏc ngõn hàng thương mại với SME thuộc thành phần kinh tế , cỏ thể trong những năm gần đõy đó
được cải thiện đỏng kể nhưng vẫn chưa đỏp ứng nhu cầu của SME. Cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh khụng muốn hoặc rất e ngại khi cho SME thuộc khu vực kinh tế vay vốn. Điều đú vừa tỏc động xấu đến hoạt động của ngõn hàng, vừa khụng hỗ trợ được SME và gõy thiệt hại lớn cho nền kinh tế.
Hiện nay, để đỏp ứng nhu cầu vốn tớn dụng của mỡnh, SME thường phải vay vốn chủ yếu từ thõn nhõn, bố bạn hoặc từ cỏc tổ chức phi tài chớnh. Đụi khi SME phải trả cho cỏc chủ nợ phi chớnh thức khoản lói suất cao hơn gấp 3 đến 6 lần so với lói suất chớnh thức. Một phần, đú là do SME cũn gặp khú khăn rất nhiều trong việc tiếp cận cỏc khoản tớn dụng từ cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng khỏc.
2.2.2. Chớnh sỏch thuế trong việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong hơn mười năm thực hiện cụng cuộc đổi mới nền kinh tế, chớnh sỏch thuế luụn là một trong những vấn đề trung tõm. Một trong những đạo luật đầu tiờn được ban hành và ỏp dụng khi chuyển sang cơ chế thị trường trong điều kiện mở cửa thương mại là luật thuế (năm 1990). Hệ thống thuế cú sự cải cỏch cơ bản chuyển từ ba hệ thống thu sang một hệ thống thuế thống nhất cho tất cả những thành phần kinh tế, làm cho thuế trở thành một cụng cụ chớnh trong việc thực hiện hỗ trợ cỏc doanh nghiệp núi chung và SME núi riờng, làm cụng cụ khuyến khớch cỏc ngành nghề phỏt triển.
Việc hỗ trợ SME trong hoạt động xuất khẩu của chớnh sỏch thuế trong thời gian qua được thể hiện như sau:
Một là, chớnh sỏch thuế trong việc khuyến khớch đầu tư trong sản xuất kinh doanh xuất khẩu. Luật khuyến khớch đầu tư nước ngoài năm 1998, đó sửa
đổi theo hướng dành những ưu đói cao cho sản xuất hàng xuất khẩu. Theo luật này, cỏc doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu được hưởng thờm một trong cỏc ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:
Được giảm 50% số thuế phải nộp cho phần thu nhập cú được do xuất khẩu của năm đầu tiờn thực hiện xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu mặt hàng mới, xuất khẩu ra thị trường mới.
Được giảm 50% số thuế thu nhập phải nộp cho phần thu nhập tăng thờm do xuất khẩu trong năm tài chớnh đối với nhà đầu tư cú doanh thu xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước.
Được giảm 20% thuế thu nhập phải nộp cho phần thu nhập cú được do xuất khẩu trong năm tài chớnh đối với trường hợp: cú doanh thu xuất khẩu đạt tỷ
trọng trờn 50% tổng doanh thu và duy trỡ thị trường ổn định liờn tục trong ba năm trước đú.
Hai là, tuỳ từng trường hợp, từng ngành nghề mà trong thời gian qua Nhà nước đó hỗ trợ cho doanh nghiệp như hoàn thuế giỏ trị gia tăng, khụng thu thuế
thu nhập doanh nghiệp, kộo dài thời hạn nộp thuế, miễn thuế, ỏp dụng mức thuế
thấp nhất. Cụ thể trong trường hợp ngành dệt may xuất khẩu, để tạo vốn đầu tư
cho doanh nghiệp dệt may, Nhà nước hỗ trợ miễn giảm thuế doanh nghiệp, thuế
giỏ trị gia tăng, cho vay vốn ưu đói từ 12 đến 15 năm, ghi nợ thuế xuất khẩu từ 3
đến 9 thỏng; thoỏi thu thuế nhập khẩu nguyờn liệu gia cụng. Đối với ngành chế
biến thuỷ sản xuất khẩu thỡ chớnh sỏch thuế hỗ trợ thuế khấu trừ 5% đối với đầu vào nguyờn liệu, khụng thu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung đối với doanh nghiệp nếu xuất khẩu trờn 50% sản phẩm hoặc cú giỏ trị xuất khẩu chiếm 50% doanh thu.
Ba là, hoàn thuế doanh thu cho doanh nghiệp sản xuất ra nguyờn vật liệu, phụ liệu và bỏn thành phẩm cho cỏc đơn vị khỏc để sản xuất ra hàng xuất khẩu.
Bốn là, kộo dài thời hạn nộp thuế nhập khẩu vật tư, nguyờn vật liệu, phụ
liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu (hiện nay thời hạn là 9 thỏng). ỏp dụng thuế suất thấp nhất (0%) cho một số mặt hàng.
Tuy nhiờn, chớnh sỏch thuế ưu đói ở Việt Nam vẫn chủ yếu hướng vào vựng, sản phẩm và thành phần kinh tế. Chớnh sỏch này khụng khuyến khớch theo quy mụ doanh nghiệp, và như vậy hoàn toàn chưa khuyến khớch được SME. Thuế xuất khẩu cũn chiếm tỷ trọng tương đối cao đó làm cho tổng thu ngõn sỏch lệ thuộc quỏ nhiều vào kim ngạch xuất khẩu. Khi thị trường thế giới biến động, nguồn thu ngõn sỏch giảm, một mặt ảnh hưởng đến nguồn lực hỗ trợ SME đồng thời, mặt khỏc cỏc cơ quan tài chớnh sẽ tỡm cỏch để tăng thuế hoặc thờm cỏc hỡnh thức thu mới, làm cản trở cỏc doanh nghiệp núi chung và đặc biệt là SME. Bờn cạnh đú, theo Luật Thuế GTGT, mọi hàng hoỏ nhập khẩu đều phải nộp thuế
GTGT trong vũng 30 ngày sau khi nhập cảng. Mặc dự, về nguyờn tắc Thuế
GTGT là loại thuế thu trước, song trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là SME, đang khú khăn về vốn thỡ cựng một lỳc phải thanh toỏn tiền mua hàng, thuế nhập khẩu và thuế GTGT là một trở ngại hết sức lớn cho cụng cuộc kinh doanh xuất khẩu của SME. Trong suốt thời gian thực hiện Luật Thuế GTGT vừa qua, một trong những khú khăn lớn nhất đối với SME là cụng tỏc hoàn thuế. Trước hết, nhiều SME đó gặp khú khăn trong việc cú được hoỏ
đơn thuế GTGT khi nhập khẩu. Việc này đó được Bộ tài chớnh xử lý bằng cỏch khấu trừ 3% giỏ trị vật tư đầu vào10. Tuy vậy, thời gian khấu trừ quỏ dài, gõy khú khăn về vốn cho SME. Một khú khăn nữa là, trong khi cỏc doanh nghiệp khỏc,
đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị thỡ SME , vốn đó ớt nhưng vẫn phải nộp thuế nhập khẩu trang thiết bị cho đổi mới cụng nghệ. Như vậy, chớnh sỏch thuế trong thời gian vừa qua vẫn chưa hỗ trợ SME khuyến khớch đổi mới cụng nghệ. Một điều dễ nhận thấy rằng trong thời gian vừa qua Chớnh phủ Việt Nam ưu đói cỏc DNNN hơn là SME ngoài quốc doanh . Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, để khuyến khớch SME xuất khẩu thỡ một sự hỗ trợ về chớnh sỏch thuế là rất cần thiết.
2.2.3. Trợ cấp xuất khẩu.
Trợ cấp xuất khẩu là những khoản hỗ trợ của Chớnh phủ (hoặc một cơ
quan cụng cộng) cho cỏc khoản thu hay giỏ cả trực tiếp hoặc giỏn tiếp cú tỏc
động làm tăng xuất khẩu một sản phẩm xuất khẩu.
Mục đớch của trợ cấp xuất khẩu là giỳp xuất khẩu tăng thu nhập nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ, do đú đẩy mạnh xuất khẩu.
Ở Việt Nam ngày 27/09/1999 (Quyết định 195/1999/QĐ-TTg) Chớnh phủ đó thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Quỹ được lập ra để khuyến khớch và hỗ trợ
xuất khẩu dưới hỡnh thức: bự lói suất dự trữ hàng hoỏ xuất khẩu, cấp bự lỗ khi cần thiết, thưởng tỡm kiếm thị trường và mở rộng thị trường xuất khẩu. Quỹ hỗ
trợ xuất khẩu đó đi vào hoạt động, gúp phần hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu.
Vớ dụ: Năm 1999, Chớnh phủ đó quyết định trợ cấp cho Tổng cụng ty Chăn nuụi Việt Nam 11.200 Triệu đồng từ nguồn Quỹ hỗ trợ xuất khẩu để bự
đắp thiệt hại do xuất khẩu thị lợn đụng lạnh sang Nga trong năm 1998, bao gồm cả lụ hàng để lại tiờu thụ trong nước khụng xuất khẩu được do giỏ xuất khẩu giảm. Và để nõng cao khả năng bỏn hàng của Tổng cụng ty Mớa đường II, ngày 10/05/2000 Ngõn hàng đó cho Tổng cụng ty vay 200 tỷ đồng trong 8 thỏng để
xuất khẩu 50.000 tấn đường trắng trong năm 2000. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu hỗ trợ
100% lói ngõn hàng cho vay trờn trong 8 thỏng. Tuy nhiờn, mức hỗ trợ này khụng vượt quỏ 13 tỷ đồng.
Việc xột thưởng 2 lần trong năm đó kớch thớch cỏc doanh nghiệp tỡm kiếm mở rộng thị trường nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số tiền thưởng tuy khụng nhiều nhưng lợi ớch mà cỏc doanh nghiệp thu được khụng nhỏ. Đú là hỡnh thức quảng bỏ cho doanh nghiệp, cho sản phẩm của doanh nghiệp trờn thị
Để khuyến khớch xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp chuyờn trỏch quảng cỏo của Bộ Thương mại đó tiến hành cỏc cuộc hội trợ triển lóm ở Việt Nam và ở nước ngoài nhằm hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và SME núi riờng
đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Cú rất nhiều cỏc đơn vị tổ chức hội trợ triển lóm, cỏc tổ chức làm dịch vụ quảng cỏo, cỏc văn phũng quảng cỏo của nước ngoài tại Việt nam và cỏc thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, cỏc vụ hợp tỏc quốc tế...Thụng qua cỏc tổ chức này, doanh nghiệp đó tiếp nhận được cỏc dịch vụ như
triển lóm sản phẩm của mỡnh, tham gia trao đổi thụng tin tại cỏc cuộc hội thảo, xỳc tiến đầu tư, liờn doanh, liờn kết để tỡm cơ hội xỳc tiến xuất khẩu giỳp cho đối tỏc nước ngoài nắm bắt được thụng tin về doanh nghiệp, qua đú thỳc đẩy hợp tỏc và mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiờn, so với cỏc nước ASEAN khỏc, Việt Nam vẫn cũn yếu kộm trong lĩnh vực này.
Trong những năm vừa qua, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và SME núi riờng đang cố gắng tham gia vào cỏc đoàn xỳc tiến thương mại và cỏc hội trợ thương mại ở nước ngoài nhưng vẫn cũn ở phạm vi hạn chế. Sự tham gia dưới cỏc hỡnh thức như vậy trong hầu hết cỏc trường hợp chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhà nước, sự tham gia của SME cũn gặp rất nhiều khú khăn. Bờn cạnh khú khăn về tài chớnh và những thủ tục hành chớnh khỏc, những vướng mắc trong khõu xuất nhập cảnh cũng cản trở nhiều cho SME .
Nhằm tăng cường khả năng xuất khẩu, cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam hiện
đang tớch cực tỡm kiếm thị trường mới và trao đổi thụng tin với cỏc tổ chức thương mại nước ngoài tại Việt Nam và bước đầu thu được những kết quả khỏ tốt. Hiện nay, cú khoảng 10 tổ chức thương mại như vậy của nước ngoài, trong
đú cú Tổ chức Xỳc tiến Thương mại của Nhật Bản (JETRO), Tổ chức Xỳc tiến Thương mại của Hàn Quốc (KOTRA)và Tổ chức Xỳc tiến Thương mại của Đài Loan (CETRA). Cỏc tổ chức thương mại của nước ngoài tại Việt Nam đó tạo ra mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp núi chung và SME núi riờng với cỏc doanh nghiệp ở nước ngoài như Australia, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Phỏp, EU...
Như vậy, một số tổ chức tham gia hỗ trợ cho việc mở rộng cỏc mối quan hệ với bạn hàng cho SME đang cung cấp cỏc dịch vụ của mỡnh. Tuy nhiờn, tỡnh
hỡnh hiện nay cho thấy cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu hỗ trợ cỏc doanh nghiệp cũn lỳng tỳng và bị động, hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài chưa làm tốt vai trũ tỡm kiếm, giới thiệu thị trường và bạn hàng để cung cấp thụng tin kịp thời hỗ trợ cho SME kinh doanh xuất khẩu. Do đú, SME vẫn đang dựa vào chủ yếu mạng lưới cỏc nhõn viờn của mỡnh để tỡm thị trường xuất khẩu. Vỡ vậy, nhiều SME tham gia vào cỏc hoạt động xuất khẩu do khụng tự mở rộng quan hệ với cỏc khỏch hàng nước ngoài nờn họ phải bỏn sản phẩm của mỡnh cho cỏc cụng ty thương mại của nước ngoài và cũng chỉ cú cỏch này họ mới cú thể xuất khẩu sản phẩm của mỡnh cho cỏc thị trường trờn thế giới.
Cú thể núi ở Việt Nam hiện nay, cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu hỗ trợ cỏc doanh nghiệp núi chung và SME núi riờng vẫn cũn nhiều hạn chế. Để thực hiện mục tiờu ổn định và phỏt triển kinh tế thỡ một trong những vấn đề cấp bỏch là phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện một hệ thống xỳc tiến xuất khẩu toàn diện, cỏc chớnh sỏch và biện phỏp đồng bộ của nhiều ngành, nhiều cấp và của từng doanh nghiệp. Điều này đũi hỏi sự nỗ lực của cỏc cấp cỏc ngành và mỗi doanh nghiệp. Nhưng chắc chắn rằng trong xu hướng đổi mới kinh tế hiện nay ngoại thương thực sự là sức mạnh tổng hợp, thỡ hoạt động xỳc tiến xuất khẩu hỗ trợ cỏc doanh nghiệp càng chứng tỏ vai trũ quan trọng của nú trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2.5. Chớnh sỏch thị trường sản phẩm hỗ trợ SME
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đó thay đổi đỏng kể trong nhận thức của mỡnh về những yếu tố mang tớnh chất quyết định sự phỏt triển của doanh nghiệp. Khụng như những năm đầu của thời kỳ đổi mới 1992 – 1997, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thường coi vốn sản xuất là yếu tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh11, nhưng năm gần đõy yếu tố thị trường được doanh nghiệp vừa và nhỏ coi là là ảnh hưởng mạnh nhất tới cỏc quyết định của doanh nghiệp, đặc biệt là
những quyết định liờn quan đến số lượng lao động và chất lượng lao động (xem bảng 2.12).
Thực vậy, những doanh nghiệp đỏnh giỏ cao yếu tố thị trường cũng lại là những doanh nghiệp cú doanh thu đỏng kể trong thời gian qua. Trong số cỏc doanh nghiệp cú doanh thu tăng, cú đến 40,9% nhấn mạnh đến yếu tố thị trường, 25% nhấn mạnh đến yếu tố vốn, số cũn lại nhấn mạnh đến cỏc yếu tố khỏc. Song quan trọng hơn cả là doanh nghiệp cú doanh thu tăng đó cú những cải thiện đỏng kể chất lượng việc làm cho người lao đụng, chẳng hạn như cú 71,2% doanh nghiệp thuộc nhúm doanh nghiệp cú tăng doanh thu đó tăng lương cho cụng nhõn, trong khi tỷ lệ này chỉ chiếm 58,8% ở nhúm doanh nghiệp cú doanh thu khụng thay đổi. Tương tự, đối với vấn đề an toàn lao động, cú 66,7% doanh nghiệp thuộc nhúm cú doanh thu tăng đó thực hiện bảo đảm an toàn lao động, trong khi nhúm cú doanh thu khụng thay đổi con số này chỉ 50,5%.
Bảng 2.12: Ảnh hưởng của cỏc yếu tố tới cỏc quyết định liờn quan đến Số lượng lao động và điều kiện lao động.
Đơn vị:%
Số lượng lao động Điều kiện lao động Cỏc yếu tố Ảnh hưởng rất mạnh Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng rất mạnh Ảnh hưởng mạnh Thị trường 56,7 29,2 40,7 32,1
Địa điểm kinh doanh 10,3 10,3 15,4 40,7 Chi phớ lao động 7,7 18,3 8,3 15,4 Tiếp cận tài chớnh 4,5 22,1 3,2 17,6 Cỏc quy định về lao động 0,6 6,4 4,2 23,1 Tiếp cận cỏc nguồn lực 4,5 13,5 4,5 17,9 Xuất khẩu đi nước khỏc 1,6 3,8 2,2 2,6