Đối với nguồn vốn của t nhân và hộ gia đình

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn trong nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam.doc (Trang 31 - 37)

II. Một số giải pháp huy động vốn đầu t trong nớc cho tăng trởng và phát

4.Đối với nguồn vốn của t nhân và hộ gia đình

Cần có chính sách khuyến khích huy động vốn ở tầm vĩ mô kết hợp đ- ợc lợi ích kinh tế, chính trị , trớc mắt, lâu dài... trên cơ sở đó, xác lập một cơ chế tài chính đủ hiệu lực Nhà nớc, tạo động lực mới đối với từng tổ chức có chức năng huy động vốn và đối với mọi tầng lớp dân c có tiền gửi.

Thị trờng chứng khoán cũng là một hình thức huy động vốn trong dân rất hiệu quả. Vì vậy Nhà nớc cần nỗ lực hơn nữa để hoàn thiện thị trờng này, cần tuyên truyền rộng rãi và phân tích cặn kẽ cho dân hiểu loại hình này, ích lợi khi đầu t vào. Đồng thời sớm xây dựng thị trờng chứng khoán ở khu vực miền Bắc nhằm phát triển công cụ huy động vốn, tạo ta thị trờng luân chuyển vốn dài hạn.

Nhanh chóng hoàn thiện các cơ chế, cơ sở pháp lý để tăng cờng đầu t của dân nh: sớm xử lý gấp một số vớng mắc liên quan đến luật khuyến khích đầu t trong nớc, đảm bảo công bằng về thuế, khuyến khích đầu t theo đúng quy hoạch, pháp luật của Nhà nớc. Mở rộng diện u đãi trong việc đầu t phát triển các khu u tiên.

Đẩy mạnh việc cổ phần hoá các doanh nghiệp, trong đó u tiên cho cán bộ công nhân trong xí nghiệp đợc mua cổ phần, bảo đảm lợi ích chính đáng và trách nhiệm xây dựng chung.

Trên đây là những biện pháp cụ thể đối với từng nguồn nhằm hạn chế những mặt còn tồn tại và phát huy những gì đã đạt đợc, phục vụ cho tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam những năm tới. Ngoài ta còn bao gồm nhiều giải pháp kinh tế vĩ mô nhằm thu hút và thúc đẩy hoạt động đầu t trong nớc nh:

- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế xã hội hợp lý theo hớng phát triển tốt hơn nội lực trong nớc để định hớng đúng ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn cần khuyến khích đầu t phù hợp với kế hoạch kinh tế quốc dân trong từng thời kỳ.

- Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và thuận tiện. Vì cơ sở hạ tầng có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó đáng kể là ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển đồng vốn. Đây là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t trớc khi ra quyết định đầu t.

- Khuyến khích nâng cao trình độ công nghệ và đẩy nhanh hoạt động chuyển giao công nghệ đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế, đẩy nhanh quá

trình CNH-HĐH, thu hẹp khoảng cách so với các nớc phát triển đi trớc. Thực tế đã cho thấy quá trình chuyển giao công nghệ luôn gắn với hoạt động đầu t, thông qua hoạt động này các nớc kém phát triển có thể tiếp nhận đợc công nghệ tiên tiến của các nớc phát triển. Nhng phải biết chọn những công nghệ phù hợp với điều kiện nền kinh tế trong nớc, tránh chuyển giao công nghệ lạc hậu hoặc quá hiện đại không sử dụng hết năng suất của công nghệ.

- Có chính sách u đãi nhiều đối với các ngành nghề thu hút nhiều lao động, nhằm giảm nhanh số lao động thất nghiệp, nâng cao mức sống của ng- ời dân.

- Chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, nhân viên kỹ thuật và tay nghề cho công nhân: với sự phát triển ngày càng nhanh nền kinh tế trong nớc, cũng nh trên thế giới thì lao động sẽ không còn hấp dẫn đối với các nhà đầu t, vì vậy đòi hỏi phải có độ ngũ cán bộ công nhân có tay nghề cao phù hợp với yêu cầu của thời đại.

- Bảo vệ môi trờng: đây là vấn đề rất lớn cần đợc quan tâm ngay từ đầu nếu không sẽ khó khắc phục hậu quả không chỉ trớc mắt mà còn về lâu dài.

Với những biện pháp nêu trên nếu đợc nghiên cứu chấp nhận hoặc đợc Nhà nớc nghiên cứu bổ sung hy vọng sẽ góp phần cải thiện đợc phần nào môi trờng đầu t, tăng cờng khả năng thu hút đầu t ở nớc ta.

Kết luận

Nhìn lại chặng đờng đổi mới nền kinh tế, chúng ta đã gặt hái đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ nh: mức sống của ngời dân đợc nâng lên rõ rệt, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đợc cải tạo, nâng cấp thờng xuyên, tạo ra đợc nhiều công ăn việc làm cho xã hội, trang trải đợc nợ nần... có thể nói bộ mặt nền kinh tế nớc ta so với trớc khi đổi mới đã thay da đổi thịt. Vị trí của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới ngày càng đợc khẳng định. Đóng góp một phần rất lớn vào tiến trình phát triển này là công cuộc huy động vốn cho đầu t phát triển, đặc biệt là nguồn vốn trong nớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta còn nhiều điều bất cập, nhiều khó khăn đòi hỏi phải có vốn để giải quyết, mà kêu gọi nguồn vốn từ bên ngoài thì thật nan giải, bởi vậy nguồn vốn trong nớc đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Nhng làm thế nào để huy động tốt nguồn vốn này, thì đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, tìm hiểu một cách nghiêm túc và đó cũng chính là vấn đề mà đề tài quan tâm.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế đầu t:

PGS.PTS. Nguyễn Ngọc Mai -Trờng ĐHKTQD NH 2.Những giải pháp huy động và sử dụng các nguồn vốn : (UB KH – Nhà nớc – Trung tâm thông tin ) 3. Thời báo kinh tế Việt Nam 6/3/2000:

- Phạm Ngọc Long: Tổng quan kinh tế năm 1999.

- Dơng Ngọc : Cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội.

- Phạm Quang Huấn: Kết quả cổ phần hoá 1999.

4. Phạm Đinh Soạn: Mục tiêu và giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính DN giai đoạn 2001 – 2005. Báo Tài chính tháng 10/2000.

5. Niên gián thống kê năm 1999. –Cục Thống kê HN.

6. Thiên Hơng: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho đầu t phát triển. Báo : Thông tin tài chính số 14 tháng 7 / 2000.

7. TS. Nguyễn Vĩnh Hùng: Huy động vốn cho đầu t phát triển. Tạp chí Phân tích kinh tế số 95 tháng 9/1999

8. Nguyễn Minh Tân: Ngân sách Nhà Nớc 1999. Tạp chí: Tài chính tháng 1/2000.

9. 5 giải pháp tài chính 6 tháng cuối năm 2000. Tạp chí tài chính tháng 7/2000

10. Tiếp tục đổi mới đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc. - Tổng quan tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm Tạp chí quản lý nhà nớc, tháng 7/2000.

11. Xây dựng cơ chế quản lý vốn kf phù hợp với các doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam.

Tạp chí tài chính, tháng 9/2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục

Trang

Thực trạng huy động vốn trong nớc phục vụ cho đầu t phát triển kinh tế Việt

Nam ...1

Lời mở đầu...1

cơ sở lí luận chung về đầu t trong nớc...2

I, Khái niệm và bản chất của đầu t trong nớc ...2

1, Khái niệm về đầu t trong nớc...2

2, Bản chất của vốn đầu t ...2

GDP=C+Sn (1)...3

Sn=GDP- C...3

II,Vai trò của vốn trong nớc đối với quá trình phát triển kinh tế...4

1.Các nguồn hình thành vốn đầu t...4

a. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc (NSNN): ...4

b. Nguồn vốn từ các tổ chức, DNNN: ...5

c. Nguồn vốn từ khu vực dân c: ...5

2.Vai trò của vốn trong nớc...6

a. Vai trò của nguồn vốn từ NSNN...6

b.Vai trò của nguồn vốn từ các doanh nghiệp...6

c. Vai trò của nguồn vốn tín dụng ngân hàng...7

d. Vai trò của nguồn vốn đầu t từ các tổ chức t nhân và hộ gia đình.. .7

3. Tầm quan trọng của vốn trong nớc...8

III.Các nhân tố chính ảnh hởng đến thu hút vốn đầu t trong nớc...10

1. Sự ổn định về chính trị: ...10

2. Hệ thống pháp luật: ...10

3. Các chính sách kinh tế: ...10

4.Các chỉ tiêu phát triển kinh tế: ...11

phần II...12

Thực trạng huy động vốn trong nớc ở Việt Nam những năm qua...12

I-/ Thực trạng huy động vốn từ ngân sách Nhà nớc...13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Những thành tựu đạt đợc...13

b. Một số tồn tại đáng quan tâm: ...17

II-/ Thực trạng huy động vốn từ DNNN...18

1. Những mặt đã đạt đợc...18

2. Những vấn đề còn tồn tại: ...20

III-/ Thực trạng huy động vốn từ các tổ chức tín dụng...21

2. Những mặt còn tồn tại: ...22

IV-/ Tình hình huy động vốn từ dân c: ...23

1. Những mặt đã đạt đợc...23

2. Những vấn đề còn tồn tại: ...25

Phần III...26

Những giải pháp chủ yếu ...26

nhằm huy động vốn trong nớc...26

I. Mục tiêu huy động vốn trong nớc những năm tới...26

II. Một số giải pháp huy động vốn đầu t trong nớc cho tăng trởng và phát triển kinh tế trong những năm tới...27

1.1. Cần có các biện pháp để hình thành nguồn đầu t trong ngân sách...27

1.2. Phải có các biện pháp phân bổ và giám sát sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách...28

2. Đối với nguồn vốn đầu t của các DNNN...29

3. Đối với nguồn vốn của các tổ chức tín dụng...30

4. Đối với nguồn vốn của t nhân và hộ gia đình...31

Kết luận...34

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn trong nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam.doc (Trang 31 - 37)