Thực hiện văn hóa giao thông

Một phần của tài liệu TLiệu GD nếp sống TL-VM (Trang 69 - 74)

1. Nâng cao nhận thức khi tham gia giao thông

- Học để hiểu biết đầy đủ, đúng các quy định về pháp luật và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông.

- Khi tham gia giao thông phải có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng; tôn trọng, nhờng nhịn và giúp đỡ ngời khác. Có thái độ, hành vi thanh lịch, văn minh khi xảy ra va chạm; chấp hành qui định xử phạt khi vi phạm luật giao thông.

- Có ý thức tuyên truyền, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện tốt các qui định của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông, đặc biệt là các em nhỏ.

2. ứng xử văn hóa khi tham gia giao thông

Văn hóa giao thông là những hành vi ứng xử của ngời tham gia giao thông trên cơ sở Luật giao thông và các chuẩn mực văn hóa, đạo đức xã hội.

a.Khi đi bộ

- Đi bộ trên hè, không đi tùy tiện dới lòng đờng. Những nơi không có hè đờng dành cho ngời đi bộ thì phải đi sát mép đờng bên tay phải.

- Ngời đi bộ cần tuân thủ đèn tín hiệu giao thông và các chỉ dẫn khi đi qua đờng, đặc biệt ở đoạn đờng có ngã 3, ngã 4, ngã 5 …

- Ngời đi bộ không đợc vợt qua dải phân cách, chỉ sang đờng ở nơi có vạch ngang dành cho ngời đi bộ.

- Không cởi trần hay mặc quần đùi, áo may ô khi đi ra đờng.

b. Khi điều khiển, khi ngồi trên xe đạp

- Ngời điều khiển xe đạp phải đi đúng phần đờng của mình, không lấn sang phần đờng của các loại xe cơ giới và phần đờng dành cho ngời đi bộ.

- Không đi dàn hàng ngang tự do trên đờng phố. Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh. Không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.

- Tuyệt đối không phóng nhanh vợt ẩu, đánh võng, lạng lách, bốc đầu xe và tổ chức đua xe trên đờng phố.

- Không hò hét, cời đùa vợt đuổi nhau khi tham gia giao thông. - Không sử dụng ô, điện thoại di động khi đang điều khiển xe.

- Không đợc chở hàng hóa gây cản trở giao thông và che khuất tầm nhìn của ngời điều khiển; không vừa điều khiển, vừa mang vác vật khác gây nguy hiểm khi tham gia giao thông.

- Không sử dụng còi, đèn tự chế trên xe đạp gây mất trật tự an toàn công cộng.

c.Trên phơng tiện công cộng

- Khi tham gia giao thông bằng phơng tiện công cộng phải tuân thủ các qui định chung ở bến tàu xe. Tự bảo quản t trang và giữ vệ sinh chung. Khi mua vé phải xếp hàng. Lên, xuống xe đúng nơi qui định, không chen lấn xô đẩy; có đầy đủ vé và ngồi đúng vị trí qui định, tuân thủ mọi sự hớng dẫn của nhân viên quản lý. Khi xe chạy, không thò đầu, tay ra ngoài cửa xe.

- Tự giác nhờng ghế cho ngời già, trẻ nhỏ, ngời tàn tật và phụ nữ mang thai; tận tình giúp đỡ ngời tham gia giao thông gặp hoạn nạn; giúp đỡ ngời tàn tật, trẻ em, ngời cao tuổi.

- Không khạc nhổ, xả rác bừa bãi trong xe; không gây ồn ào, to tiếng làm ảnh hởng đến trật tự chung.

d) Khi gặp tình huống đặc biệt

* Gặp trờng hợp ùn tắc

- Đi đúng làn đờng, phần đờng; không vợt đèn đỏ; không đi xe trên hè phố; tuân thủ quy định về tốc độ, dừng đỗ xe đúng nơi quy định;

- Tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của ngời điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo, vạch kẻ đờng.

- Cần phải bình tĩnh, kiên nhẫn và nhờng nhịn. Không nói lời thô tục khi buộc phải chờ đợi hoặc va chạm với ngời khác.

* Khi gặp tai nạn giao thông

- Giữ nguyên hiện trờng.

- Nếu có điều kiện thì sẵn sàng giúp đỡ ngời bị nạn, bảo vệ tài sản của nạn nhân, cung cấp thông tin trung thực cho ngời có trách nhiệm.

- Không hiếu kỳ túm năm tụm ba nơi có va chạm trên đờng gây cản trở giao thông và khó khăn cho cơ quan có trách nhiệm giải quyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện văn hoá giao thông chính là thể hiện nếp sống văn minh đô thị. Mỗi chúng ta bên cạnh ý thức chấp hành pháp luật còn cần có những hành vi mang đậm nét thanh lịch, văn minh ngời Hà Nội ở mọi lúc, mọi nơi để góp phần làm đẹp thủ đô ngàn năm văn hiến.

T liệu tham khảo

Học sinh thể hiện “phong cỏch ứng xử đẹp” với giao thụng

Thời gian gần đõy, cụm từ “văn húa giao thụng” liờn tục được đề cập, từ cỏc văn bản chỉ đạo của Chớnh phủ, của Thành ủy, đến cỏc cuộc hội thảo, tọa đàm của khụng ớt ngành và đoàn thể.

Riờng với giới học sinh, sinh viờn, cụm từ “văn húa giao thụng” cú lẽ cũng khụng quỏ xa lạ nhưng khụng phải ai cũng nghĩ đến mỗi khi ra đường. Cú lẽ đú cũng là lý do Bộ GD&ĐT chọn chủ để cho thỏng 9 tới đõy là “Thỏng văn húa giao thụng” với rất nhiều kỳ vọng về chuyển biến cỏch ứng xử của những người trẻ trờn đường và từ đú lan rộng, hỡnh thành nờn một phong cỏch sống.

Bờn cạnh những hoạt động vụ cựng hữu ớch mà cỏc thế hệ học sinh, sinh viờn đó và đang thực hiện, cú một thực tế đỏng buụn khi Hội Sinh viờn Việt Nam đưa ra con số người vi phạm Luật Giao thụng bị xử lý ở độ tuổi 16 - 35 chiếm khoảng 80%, 80% sinh viờn đi xe mỏy khụng giấy phộp lỏi xe, 95% sinh viờn khi lỏi xe mỏy cũn điều khiển sai kỹ thuật và gần 100% học sinh THPT điều khiển xe khụng cú giấy phộp vỡ chưa đủ tuổi... Thực tế cũng cho thấy, những hiện tượng viphạm Luật Giao thụng của học sinh, sinh viờn phổ biến là phúng nhanh, vượt ẩu, lạng lỏch, đỏnh vừng. Nhiều thanh niờn đốo ba ngang nhiờn phúng xe, gõy va quệt, tai nạn cho người khỏc. Nhiều cụ cậu học sinh dàn xe đạp, xe mỏy nghờnh ngang trờn phố, vừa trờu đựa, vừa cố tỡnh cản trở giao thụng. Cú những thanh niờn “túc xanh đỏ”, đốo ba, bốn người, lắp cũi hơi vào xe gắn mỏy, lạng lỏch, rỳ ga đến rợn người, hoặc những “tay chơi” nhấc bổng đầu xe đạp, xe gắn mỏy trờn đường phố. Ngay

cả trong cỏc ngừ ngỏch chật hẹp, khụng ớt người trẻ vẫn phúng xe bạt mạng. Vượt đốn đỏ, khụng đội mũ bảo hiểm, uống rượ bia, tranh cướp đường, gõy tai nạn và bỏ chạy... tất cả những hành vi này đều được gọi là thiếu văn húa trong giao thụng. Trong giới trẻ hiện nay, đặc biệt là tuổi học sinh, sinh viờn, việc thiếu văn húa giao thụng nhiều khi đó tạo thành một cỏch sống mà họ coi đú là sành điệu, là nổi bật và cỏ tớnh.

Đường Tõy Sơn sỏng thứ hai tắc nghẽn khiến dũng người khụng thể nhớch lờn được, hai nữ sinh đi chiếc xe ga cố chen lấn để vượt qua đường. Chứng kiến cảnh này, nhiều người “chướng” mắt thể hiện sự bất bỡnh lập tức nhận được sự phản khỏng từ hai nữ sinh. Rồi vụ tỡnh chiếc xe mất lỏi, lật sang bờn va phải một người lớn tuổi khiến cả hai xe cựng đổ xuống. Sau khi lúp ngúp đứng dậy, người đàn ụng từ tốn núi với hai nữ sinh: “Đường đó tắc, tay lỏi lại yếu, cỏc cụ cố sang đường làm gỡ”. Nghe ụng núi vậy, chẳng một lời xin lỗi theo lẽ thường, cũng chẳng giữ gỡn lễ phộp như người dưới đối với người trờn, hai nữ sinh thi nhau xối xả núi lại: “Đường của chung, tụi thớch đi thế nào chả được, việc gỡ đến ụng...”. Núi rồi họ lại tiếp tục chen lấn để thực hiện được việc của mỡnh. Sau khi chứng kiến cảnh này, khụng ớt người lắc đầu: “Sao học sinh bõy giờ ăn núi và ứng xử thiếu văn húa vậy”.

Chớnh khụng ớt học sinh ở Hà Nội thừa nhận là cú rất nhiều điều họ thấy đỳng và cú thể thực hiện như được đi bộ thỡ đi trờn vỉa hố hoặc sỏt mộp đường bờn phải, đi trờn đường thỡ tuõn theo đốn tớn hiệu, nếu sử dụng xe buýt thỡ lờn xuống khi đó đến điểm dừng, nếu đi xe đạp thỡ trỏnh tụ tập đỏm đụng... Thật sự rất đơn giản, dễ thực hiện nhưng khụng ớt bạn trẻ cứ thớch bốc đồng, đụi khi tự nhiờn muốn khỏm phỏ xem tốc độ là như thế nào, thớch mạo hiểm để xem cảm giỏc sẽ ra sao. Mà cỏc hành vi vi phạm này khụng chỉ nam, cả nữ sinh cũng cú. Họ cũng ý thức được đõy là hành vi khụng tụn trọng phỏp luật nhưng vỡ muốn khẳng định mỡnh, muốn vượt qua hạn chế của lứa tuổi nờn bất chấp.

Khi đưa ra những nội dung trong “Thỏng văn húa giao thụng”, Bộ GD&ĐT mong muốn tạo nờn bước chuyển biến mới về nhận thức và ý thức chấp hành phỏp luật trật tự an toàn giao thụng của mọi học sinh, sinh viờn, lấy đú làm cơ sở để từng bước hỡnh thành “Văn húa giao thụng” cho mọi người khi tham gia giao thụng. Những hành vi cú văn húa khi tham gia giao thụng đối với học sinh, sinh viờn được thể hiện ở rất nhiều điều như đi đỳng làn đường, phần đường, đội mũ bảo hiểm khi đi mụ tụ, xe gắn mỏy, điều khiển phương tiện giao thụng cú giấy phộp. Tự giỏc chấp hành quy định của phỏp luật về trật tự an toàn giao thụng, kể cả khi khụng cú lực lượng tuần

tra kiểm soỏt trờn đường. Phờ phỏn, ngăn chặn cỏc hành vi gõy nguy hiểm cho người tham gia giao thụng. Tận tỡnh giỳp đỡ người tham gia giao thụng khi gặp hoạn nạn, giỳp đỡ người tàn tật, trẻ em và người cao tuổi...

Nhiều người cho rằng, giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viờn, trong đú bao gồm cả việc cú văn húa khi tham gia giao thụng thực sự đang là một yờu cầu bức thiết. Trước hết phải giỏo dục lớp trẻ từ trong gia đỡnh, sau nữa là trong nhà trường. Xõy dựng văn húa giao thụng chớnh là gúp phần giỏo dục văn húa, lối sống đẹp cho thế hệ trẻ, đồng thời gúp phần bảo đảm an toàn cho chớnh mỡnh và những người xung quanh.

(Theo Cụng Thành-ktdt.com. vn)

Bài 5 (1 tiết)

ứng xử với các di tích, danh thắng

Một phần của tài liệu TLiệu GD nếp sống TL-VM (Trang 69 - 74)