Chựa Hương Nam thiờn đệ nhất động

Một phần của tài liệu TLiệu GD nếp sống TL-VM (Trang 78 - 83)

II. ứng xử thanh lịch,văn minh với các di tích, danh thắng

Chựa Hương Nam thiờn đệ nhất động

Từ xa xưa, chựa Hương (xó Hương Sơn, huyện Mỹ éức, cỏch trung tâm Hà Nội khỏang 60km), được đỏnh giỏ là nơi hội tụ vẻ đẹp lung linh của sụng nước và đất trời, vẻ huyền bớ của nỳi rừng và hang động, sự tĩnh mịch sõu lắng của những ngụi đền, khu chựa cổ kớnh …

Theo truyền thuyết, tờn Hương Sơn của vựng nỳi này được đặt theo tờn một ngọn nỳi ở phớa Bắc Tuyết Sơn trong dóy Himalaya (Ấn éộ), nơi éức Phật đó ngồi tu khổ hạnh suốt 6 năm rũng.

Từ Hà Nội, đi xe vào thị xó Hà éụng, lờn thị trấn Võn éỡnh, qua gần 20km nữa thỡ tới bến éục, nằm bờn bờ sụng éỏy. Từ Bến éục, lờn thuyền, xuụi theo dũng suối Yến, khi uốn lượn, lỳc quanh co, đẹp như một dải lụa xanh trong, lững lờ trụi giữa đụi bờ cõy lỏ và những triền nỳi nhấp nhụ xanh thẳm.

Bờn trỏi suối Yến là nỳi éụn, trụng tựa như một đụn thúc; gần nỳi éụn là nỳi Lõn cú hỡnh dỏng một con kỳ lõn. Tiếp đú là nỳi Ái và nỳi Phượng hỡnh con phượng hoàng đang dang rộng đụi cỏnh (là hai chỏm nỳi), đầu và mỏ phượng là chựa và động Thanh Sơn. Nếu đi lờn chỳt nữa sẽ gặp nỳi éổi Chốo, giống hỡnh một con trăn lớn đang bũ trờn mặt nước. Ngoài ra cũn cú nỳi Bưng và nỳi Voi. Nỳi Voi cú một truyền thuyết thỳ vị: Hương Sơn cú chớn ngọn nỳi quay đầu về động Hương Tớch. Riờng một ngọn nỳi cú hỡnh dỏng con voi lại quay đầu ra, quay mụng vào. Giận quỏ, ngài hộ phỏp lấy gươm phạt vào mụng voi nờn bõy giờ nỳi Voi bị sạt mất một mảng…

Phớa bờn phải, từ ngoài vào là nỳi Ngũ Nhạc cú đền Trỡnh, nơi khỏch du lịch thường dừng chõn vài phỳt để thắp hương, trỡnh lễ với sơn thần. Sau đú, đi tiếp sẽ là nỳi Dẹo, nỳi Phũng Sư, hang Sơn Thuỷ Hữu Tỡnh, hang Trõu, Cầu Hội, Thung Dõu...

Đến bến Trũ, du khỏch xuống thuyền để bắt đầu chuyến đi vón cảnh chựa Hương. Chựa Thiờn Trự, cũn gọi là chựa Ngoài sẽ là điểm dừng chõn đầu tiờn. Ngày xưa chựa cú đến vài chục gian, được xõy khuất trong bốn vỏch nỳi, nhưng đó bị tàn phỏ trong chiến tranh. Nơi đõy cú một kiến trỳc cổ cũn lại là Viờn Cụng bảo thỏp, được xõy dựng từ thế kỷ XVII. Nhỡn từ xa, thỏp như cõy bỳt hồng vỳt cao lờn trời. Ngũai ra cũn cú Thiờn Thủy thỏp là một mỏm đỏ mọc ngược thành một toà thỏp thiờn tạo, nước mưa trờn nỳi theo thỏp rúc rỏch chảy xuống.

Từ chựa Thiờn Trự, men theo con đường dốc trờn sườn nỳi khoảng hơn 1km là tới chựa Tiờn Sơn, nơi cú bốn pho tượng quý bằng hồng thạch. Chựa được dựng trong lũng động Nỳi Tiờn, thờ Phật Bà Quan Thế Âm. Trong động cú những nhũ đỏ tuyệt đẹp rủ xuống như những bức màn. Nếu đưa tay gừ vào đú sẽ vang lờn tiếng nhạc du dương, trầm bổng.

Tiếp đú là chựa Giải Oan, dựng ở lưng chừng nỳi Long Tuyền. Trước chựa cú suối chớn nguồn gọi là suối Giải Oan. Trong chựa cú giếng Thanh Trỡ nước trong vắt, quanh năm khụng bao giờ cạn. Tương truyền đõy chớnh là nơi đức Bồ Tỏt Quan Âm Diệu Thiện đó dựng để tắm, tẩy sạch bụi trần trước khi vào cừi Phật. Từ đú giếng này được gọi là giếng Giải Oan. Khỏch đi lễ thường mỳc nước uống để cầu mong giải thoỏt khỏi mọi nỗi oan ức. Gần chựa là động Tuyết Kinh và am Phật Tớch. Đi một quóng nữa sẽ đến nỳi Chấn Song và đền cửa Vừng.

Tiếp tục cuộc hành trỡnh, khỏch đi cỏp treo lờn nỳi rồi leo xuống 120 bậc đỏ để vào động Hương Tớch (cũn gọi là chựa Trong), được mệnh danh "Nam thiờn đệ nhất động". Trong động, nhà điờu khắc thiờn nhiờn đó tạo ra những măng đỏ, nhũ đỏ tuyệt đẹp, muụn hỡnh vạn dạng. Người xưa đặt tờn cỏc sự vật nơi đõy theohỡnh dỏng, vớ dụ như Đụn Gạo là một nhũ đỏ đồ sộ ngay cửa động, dưới chõn Đụn Gạo cú một hừm đỏ nhỏ xớu gọi là Cối Gió. Gần đú là Nỳi Cụ, Nỳi Cậu, là cỏc em bộ nằm nghiờng, nằm sấp hoặc đang bũ lổm ngổm, đầu nhẵn thớn. Bờn cạnh là Bầu Sữa Mẹ, nơi những giọt nước trong vắt tuụn chảy đờm ngày… Phớa trong động cú Cõy Bạc, Cõy Vàng, là những hỡnh trũn như những đồng tiền vàng bạc lấp lỏnh. Trong gúc động cú Chuồng Lợn, Ao Bốo, Nong Tằm, Nộ Kộn... Trờn trần là tũa Cửu Long – khối thạch nhũ hỡnh chớn đầu rồng sinh động…

Động Hương Tớch quanh năm nghi ngỳt khúi hương và lễ vật của khỏch thập phương dõng lờn Phật Bà Quan Thế Âm (tượng bằng đỏ xanh, tạc vào thời Tõy Sơn) và chư Phật khỏc, nhất là vào mựa lễ hội, người đụng như kiến.

Ngũai ra, nếu cú dịp, ta cú thể thỏm hiểm nhiều tuyến khỏc của chựa Hương như qua rừng mơ thăm chựa Hinh Bồng, theo suối Tuyết vào đền Mẫu Hạ, đến bến Tuyết Sơn ngắm cảnh chựa Bảo éài, lờn nỳi Bạch Tuyết Mụn thăm chựa Tuyết Sơn (cũn gọi là Ngọc Long éộng)…; hay chỉ đơn giản là leo nỳi Thuyền Rồng, nỳi con Phụng, hũn Đầu Sư Tử, vỏch đỏ Kỳ Sơn Tỳ Thủy… cũng rất thỳ vị.

Lớp 9 (6 tiết)

Hớng dẫn chung

Chơng trình lớp 9 đợc dành cho hoạt động ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa, ôn tập, thảo luận nhằm giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học, các nội dung đã tìm hiểu trong toàn bộ chuyên đề, tiếp tục hình thành và củng cố các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tạo điều kiện để các em vận dụng trong thực tế đời sống, trở thành ngời học sinh Hà Nội thanh lịch, văn minh.

Với thời lợng 6 tiết, Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm căn cứ điều kiện thực tế cụ thể của trờng, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện. Có thể tham khảo một số gợi ý sau đây:

Về thời lợng, có thể phân phối nh sau:

- Hoạt động ngoại khóa (3 tiết).

- Ôn tập, thảo luận, hệ thống hóa kiến thức (3 tiết).

Về các hình thức hoạt động, có thể thực hiện một số hình thức nh:

- Tổ chức hoạt động ngoại khóa (tham quan các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, tham quan Bảo tàng Hà Nội, các địa chỉ văn hóa của địa phơng..) kết hợp với các hoạt động tập thể nh: thi tìm hiểu về nét đẹp

thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội; tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của di tích, thắng cảnh; cùng nhau chăm sóc, bảo vệ di tích, thắng cảnh...

- Tổ chức giao lu, tìm hiểu với chủ đề nếp sống thanh lịch, văn minh của học sinh Hà Nội, xây dựng các tiết mục văn nghệ, các tiểu phẩm gắn với các tình huống giao tiếp ứng xử cụ thể...

- Thực hiện các tiết ôn tập với các hình thức trò chơi học tập, giao các bài tập cho nhóm, triển khai các hoạt động dạy học theo tinh thần đổi mới ph- ơng pháp.

- Tổ chức cho học sinh su tầm, viết, vẽ, chụp ảnh, sáng tác, thuyết trình... về chủ đề Nếp sống thanh lịch, văn minh của học sinh Hà Nội.

- Mời các nhà khoa học, nhà văn hóa, nghệ sỹ, nghệ nhân... nói chuyện, giới thiệu về nếp sống thanh lịch - văn minh, hớng dẫn các kỹ năng giao tiếp, ứng xử...

Trên đây chỉ là một số hình thức có thể áp dụng. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh, chắc chắn các trờng, các thày cô giáo và các em học sinh sẽ thực hiện chuyên đề này với hiệu quả cao, góp phần xây dựng phong cách học sinh Hà Nội thanh lịch, văn minh. /.

Một phần của tài liệu TLiệu GD nếp sống TL-VM (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w