Giải phỏp thị trường

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm cà mau (Trang 77 - 80)

- Đội ngũ căn bộ vừa thiếu lại vừa yếu

5.2.6. Giải phỏp thị trường

Cụng ty nờn tập trung phỏt triển thị trường, coi thị trường là yếu tố quan trọng quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư. Củng cố phỏt huy thị trường truyền thống và tớch cực mở rộng cỏc thị trường mới như: Trung Quốc, Mỹ, Australia, Hà Lan, Canada, Singapore, ... bảo đảm duy trỡ và tắng kim ngạch xuất khõu của mặt hàng chủ đạo là gạo và cỏc mặt hàng chế biến thủy sản khỏc. Tăng cường nghiờn cứu thị trường để đõy nhanh kim ngạch xuất khẩu chớnh ngạch, hạn chế xuất khẩu sang thị trường trung gian.

Đồng thời nờn trỏnh tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn làm thiệt hại đến lợi ớch quốc gia, phõn đoạn thị trường theo khu vực cho một số đầu mối xuất khẩu,

phải tạo cơ hội cho Cụng ty cú hiểu biết sõu về thị trường khu vực. Và cũng trỏnh sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Cơ chế quản lý giỏ xuất khẩu cần thớch hợp với từng thị trường và linh động trong mỗi một giai đoạn.

Hoàn thiện hệ thống tổ chức Cụng ty và cỏc doanh nghiệp chuyờn hoạt

động trong lĩnh vực xuất khẩu và thiết lập một hệ thống chuyờn nghiờn cứu về thị

trường sản phẩm, giỏ cả cú kế hoạch marketing quảng cỏo, khuyến mại. Cụng ty nờn thực hiện chương trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm, thị trường một cỏch quy mụ và hệ thống. Nghiờn cứu thành lập bộ phận nghiờn cứu phỏt triển mang tớnh chuyờn mụn cao.

O

SVTH.: Trần Thị Thựy Tran Ă Thựy Trang 65 m nitroP?F Ả.Ố ‹ ắ professional

Chương 6

KẫẾT LUẬN VÀ KIấN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Trong điền kiện nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần cú sự quản lý và điều tiết của Nhà nước theo định hướng Xó hội chủ nghĩa thỡ cụng tỏc Xuất nhập khẩu hàng hoỏ, đặc biệt là xuất khẩu nụng sản chủ yếu cú vị trớ vụ cựng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dõn. Xuất nhập khẩu hàng hoỏ là cầu nối giữa sản xuất, tiờu thụ và là cụng cụ quỏn lý của Nhà nước trong việc điều chỉnh và lựa

chọn mặt hàng xuất khẩu. Hiện nay hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cỏc

doanh nghiệp xuất nhập khẩu núi chung và của Cụng ty Agrimexco núi riờng

được đặc biệt chỳ trọng. Do vậy việc nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng

nụng sản xuất khẩu chủ yếu ở Cụng ty càng khẳng định được vai trũ quan trọng. Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Cụng ty đó đạt

được những thành cụng nhất định, đặc biệt trong việc xõy dựng mặt hàng xuất

khẩu gạo chủ lực. Trong thời gian tới, cỏc mặt hàng thủy sản là mặt hàng ưu tiờn của Cụng ty, với uy tớn đó cú với khỏch hàng, hiểu rừ điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh cũng như của cỏc đối thủ cạnh tranh, hy vọng rằng với việc nõng cao khỏ năng cạnh tranh của hàng hoỏ núi chung và của hàng xuất khõu núi riờng Cụng ty

sẽ cạnh tranh được trờn thị trường quốc tế, hội nhập thành cụng với nền kinh tế Quốc tế.

6.2. KIấN NGHỊ

6.2.1. Đối với Nhà Nước

Nhà Nước nờn cú chớnh sỏch đầu tư, thưởng xuất khẩu, hỗ trợ thờm vốn

cho Cụng ty hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao.

Nhà Nước nờn tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cụng ty hoạt động, tăng

cường xỳc tiến thương mại, thu hỳt đầu tư nước ngoài.

Nhà nước hỗ trợ cho vay vốn và hỗ trợ lói suất cho thu mua gạo tạm trữ để

mua lỳa gạo cho nụng dõn.

Cần cải cỏch thủ tục hành chớnh, cải thiện cỏc chớnh sỏch quản lý xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho cụng ty trong việc tỡm kiếm, thõm nhập và mở

rộng thị trường xuất khẩu.

O

SVTH.: Trần Thị Thựy Tran Ă Thựy Trang 66 m nitroP?F Ả.Ố ‹ ắ professional

Nghiờn cứu cải tiến thờm nhiều giống lỳa mới, giống lỳa đặc sản với chất lượng cao, chỉ phớ thấp để giỏ thành sản phẩm đủ sức cạnh tranh với cỏc nước xuất khẩu gạo khỏc trờn thế giới.

6.2.2. Đối với Cụng ty

Cụng ty cần phải cú kế hoạch thu mua, chế biến, dự trữ hợp lý, liờn kết

với người sản xuất để đảm bảo nguồn nguyờn liệu ồn định, chất lượng đồng đều.

Đầu tư hiện đại húa mỏy múc thiết bị phục vụ cho việc chế biến xuất khẩu

như mỏy laubúng mới, bồn đấu trộn mới cụng suất cao, ớt cồng kềnh, ... nhằm giảm thấp chỉ phớ đầu vào làm tăng lợi nhuận cho cụng ty.

Cụng ty cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong việc giữ vững mối quan hệ với khỏch hàng truyền thống. Bờn cạnh đú, cụng ty cần nghiờn cứu và hoạch định kế hoạch để sản phẩm xuất khẩu của cụng ty cú thể xuất sang thị trường

Mỹ, EU, Nhật Bản, ... là những thị trường rất khú tớnh.

Đầu tư mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước, đồng thời chỳ ý đến cụng tỏc tỡm kiếm, thu thập thụng tin thị trường để đưa ra những dự bỏo về thị trường một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc.

Cụng ty nờn xõy dựng chiến lược giỏ, hoa hồng cũng như những ưu đói

khỏc đối với khỏch hàng thõn thiết, khụng thõn thiết, cũng như cỏc nhà trung

gian, cỏc đại lý tiờu thụ, ...

Cụng ty nờn thành lập phũng Marketing để kịp thời nắm bắt thụng và xõy dựng chiến lược kinh doanh cho phự hợp với nhu cầu kinh tế quốc tế hiện nay.

Cụng ty cần đào tạo bồi đưỡng nghiệp vụ ngoại thương cho cỏc cỏn bộ

cú năng lực, trỡnh độ. Cử cỏc cỏn bộ tham gia vào cỏc khúa học, huấn luyện

giỳp nõng cao trỡnh độ, đủ khả năng phỏn đoỏn những biến động của thị

trường, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty và đặc biệt là

kinh doanh xuất nhập khẩu

O

SVTH.: Trần Thị Thựy Tran Ă Thựy Trang 67 m nitroP?F Ả.Ố ‹ ắ professional

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm cà mau (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)