0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5’):

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 9 TRỌN BỘ_CKTKN_BỘ 17 (Trang 28 -30 )

II. NỘI DUNG ĐỀ 1 Ma trận đề:

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5’):

phẩm (5’):

- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939 - 2001); quê: Huế

- Tác phẩm: “Huyền thoại mẹ”, “Quỳnh hương”, “Em là bông hồng nhỏ”...

HS GV ? HS GV ? HS GV HS GV HS Kể, trình bày trích đoạn

Trích hát những bài HS chưa hát được

* Giới thiệu về bài hát: Bài hát sáng tác

trước năm 1975, khoảng 1972 khi đất nước còn bị chia cắt. Bài hát rất phổ biến trong phong trào Học sinh – Sinh viên “Hát cho đồng bào tôi nghe”. Trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mĩ - Nguỵ, những thanh niên Việt Nam cùng xuống đường biểu tình, cất cao lời hát thúc giục động viên nhân dân đồng lòng chống Mĩ. Âm nhạc và lời ca là tiếng gọi tha thiết để mọi người cùng nắm tay, sát cánh đấu tranh cho ngày đất nước thống nhất.

- Nhiều năm nay, bài hát vẫn phổ biến rộng rãi trong phong trào thanh niên và thường vang lên trong các buổi sinh hoạt, dạ hội và liên hoan văn nghệ thanh niên

- Mở đĩa cho HS nghe bài hát 1 lần

Bài hát sử dụng kí hiệu gì, kết bài ở đâu?

Có dấu hồi (dấu quay lại). Kết ở “một vòng Việt Nam”

Bài được viết theo cấu trúc a-b-a’. + Đoạn a: “Rừng núi ...Việt Nam” + Đoạnb : “Cờ nối gió ... trên môi” + Đoạn a’: “Từ Bắc vô Nam ... tử sinh”

Hãy nói những điểm cần lưu ý ở nhịp của bài hát?

Nhịp 2/4, ô nhịp đầu lấy đà vì thiếu 1 phách Khắc sâu qua bài hát: giọng Emoll hoà thanh (Rê#)

- Nghe lại bài hát 1 lần

- Khởi động giọng theo mẫu.

Dạy hát từng câu (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)

Hát theo yêu cầu và hướng dẫn của GV

Đoạn a:

C1: “ Rừng núi dang tay ... sơn hà” Luyến 2: “để”

Luyến giật: “nối”, “biển”, “sơn” C2: “ Mặt đất bao la ... Việt Nam”

Luyến 2: “quay”, “nối”

=> Ghép C1+2 (đoạn a): sau mỗi câu ngân 3 phách

Đoạn b:

C3: “ Cờ nối gió ... ngày mới”

- Bài hát “Nối vòng tay lớn” sáng tác khoảng 1972

? HS GV HS ? HS GV HS GV HS C4: “ Thành phố ... trên môi”

Hát giật: “nối trên môi” => Ghép C3+4 (đoạn b)

Ghép cả đoạn a+b

Đoạn a và a’ có điểm gì giống nhau?

Giống giai điệu

Chỉ định 1 đến 2 HS khá hát và chỉnh sửa những chỗ cần thiết

- Hát cả đoạn a’

- Hát đoạn a – b – a’ => hát lại đoạn a, riêng câu “Bàn tay ta nắm nối tròn một vòng Việt Nam” hát 2 lần để về kết bài

Nội dung bài hát nói lên điều gì?

Trả lời theo cảm nhận

Nhấn mạnh: Là tiếng nói, tình cảm của

người Việt Nam yêu nước mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên nhau làm cho cuộc sống yên vui, thanh bình => Mục tiêu cao cả vì một đất nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hoà bình, hạnh phúc

Đứng hát thể hiện sự nhiệt tình, cháy bỏng, tha thiết

Chia lớp thành 2 dãy nam nữ: hát đối đáp, lĩnh xướng

- Giọng nam: “ Rừng núi ... sơn hà” - Giọng nữ: “ Mặt đất ... Việt Nam” - Cả lớp: “ Cờ nối gió ... trên môi”

- Lĩnh xướng (HS nữ): “Từ Bắc vô Nam ... núi đồi”

- Cả lớp: “Vượt thác ... tử sinh” và quay lại một lần đoạn a để kết bài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 9 TRỌN BỘ_CKTKN_BỘ 17 (Trang 28 -30 )

×