Định hướng phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam trong tương lai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. (Trang 25)

Trong 10 năm qua, sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn tiếp tục phỏt triển, đạt nhiều thành cụng lớn.

- Sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp tăng trưởng nhanh

Trong giai đoạn gần đõy, mặc dự trung bỡnh mỗi năm giảm đi khoảng 70.000 ha đất nụng nghiệp, trờn 100 nghỡn lao động, tỷ trọng trong đầu tư xó hội giảm, thiờn tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng nụng, lõm, thủy sản vẫn duy trỡ tốc độ tăng trưởng GDP 3,8%/năm. [4]

- Cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn chuyển dịch tớch cực

Cơ cấu sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản chuyển dịch tớch cực theo hướng nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường. Tỷ

trọng nụng nghiệp (bao gồm cả nụng, lõm, diờm nghiệp và thuỷ sản) trong tổng GDP cả nước giảm từ 24,5% năm 2000 xuống cũn 20,3% năm 2007 và tăng trở lại 22,1% năm 2008. [4]

- Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia

Sản xuất nụng nghiệp phỏt triển từng bước đỏp ứng tốt nhu cầu của thị trường trong nước. Mức tiờu dựng lương thực giảm xuống (tiờu dựng gạo giảm từ 12 kg/người/thỏng năm 2002 xuống 11,4 kg/người/thỏng năm 2006).

10 năm qua, vượt qua biến động thị trường, thiờn tai, dịch bệnh, sản xuất lương thực thực phẩm tiếp tục phỏt triển, nhờ đú bỡnh quõn lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lờn 501 kg năm 2008, Việt Nam đảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu trung bỡnh hơn 4 triệu tấn gạo/năm.[5]

-Xuất khẩu tăng nhanh, một số mặt hàng cú vị thế trờn thị trường quốc tế

Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, trong đú tăng trưởng trung bỡnh của cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2000 - 2008 là: gạo 13,6%, cà phờ 19,4%, cao su 32,5%, điều 27,8%, hải sản 19,1%.

Nhờ những thành tựu trờn, nụng nghiệp phỏt triển, nụng thụn đổi mới đó gúp phần quan trọng tạo ổn định chớnh trị, kinh tế và xó hội, mở đường thành cụng và làm nền tảng vững chắc cho quỏ trỡnh đổi mới đất nước. Trong những giai đoạn khú khăn nhất của quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển kinh tế, nụng nghiệp, nụng thụn luụn là lĩnh vực tạo ra sự ổn định cho nền kinh tế đất nước.[4]

- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dõn nụng thụn cải thiện rừ rệt

Về cơ bản, Việt Nam đó xúa được đúị Cụng tỏc giảm nghốo được tập trung đẩy mạnh, hướng vào cỏc đối tượng khú khăn vựng sõu vựng xa, đồng bào dõn tộc. Nhờ đú, tỷ lệ hộ nghốo theo chuẩn nghốo cũ giảm nhanh từ 19% năm 2000 (3,1 triệu hộ) xuống cũn 7% năm 2005 (1,2 triệu hộ), trung bỡnh mỗi năm giảm 2 - 2,5%. Tuy vậy, nếu so với chuẩn mới, số hộ nghốo vẫn cũn cao, khoảng 12% năm 2008 trong đú khu vực nụng thụn là 16,2%. [5]

Thu nhập bỡnh quõn đầu người hộ nụng dõn tăng từ 2,7 triệu đồng/người năm 1999 lờn khoảng 7,8 triệu đồng/người năm 2007 tớnh theo giỏ hiện hành. Từ năm 2001 đến 2006, tớch lũy để dành của hộ nụng thụn tăng lờn gấp 2,1 lần, bỡnh quõn từ 3,2 triệu đồng/hộ lờn 6,7 triệu đồng/hộ [5].

Những năm gần đõy cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nước ta bước đầu đó gắn phương thức truyền thống với phương thức cụng nghiệp hoỏ và đang từng bước giảm bớt tớnh tự cấp, tự tỳc, chuyển dần sang sản xuất hàng hoỏ và hướng mạnh ra xuất khẩụ

- Mục tiờu phỏt nụng nghiệp giai đoạn 2011-2015: phục hồi tăng trưởng,

tăng hiệu quả sản xuất nụng nghiệp; phỏt huy dõn chủ cơ sở, huy động sức

mạnh cộng đồng để phỏt triển nụng thụn; tăng thu nhập và giảm đỏng kể tỷ

lệ nghốo, bảo vệ mụi trường

- Tốc độ tăng trưởng nụng nghiệp ổn định 3,3 - 3,8%. Tạo chuyển biến rừ rệt về mở rộng quy mụ sản xuất bỡnh quõn của hộ và ứng dụng khoa học cụng nghệ.

- Tạo bước đột phỏ trong đào tạo nhõn lực. Nõng cao cả kiến thức, kỹ năng sản xuất kinh doanh nụng lõm ngư nghiệp và phi nụng nghiệp cho lao động nụng thụn.

- Tạo chuyển biến rừ rệt phỏt triển kinh tế hợp tỏc, hiệp hội, phỏt triển liờn kết dọc theo ngành hàng, kết nối giữa sản xuất - chế biến - kinh doanh. Phỏt triển doanh nghiệp nụng thụn.

- Hỡnh thành kết cấu hạ tầng căn bản phục vụ hiệu quả sản xuất nụng nghiệp, phỏt triển kinh tế nụng thụn. Cải thiện căn bản mụi trường và sinh thỏi nụng thụn tập trung vào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phũng chống dịch bệnh cho cõy trồng và vật nuụi, phũng chống thiờn taị[4]

- Mục tiờu phỏt nụng nghiệp giai đoạn 2016-2020: phỏt triển nụng nghiệp

theo hướng toàn diện, hiện đại, sản xuất hàng húa lớn, vững bền; phỏt triển nụng

thụn gắn với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa đất nước, tăng thu nhập và

- Đảm bảo duy trỡ tốc độ tăng trưởng nụng nghiệp ở mức bỡnh quõn 3,5 - 4%/năm. Hỡnh thành một số ngành sản xuất kinh doanh mũi nhọn của Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

- Cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn chuyển đổi theo nhu cầu thị trường. Phỏt triển chăn nuụi, thủy sản và lõm nghiệp. Cụng nghiệp, dịch vụ và kinh tế đụ thị phối hợp hiệu quả với sản xuất và kinh doanh nụng nghiệp và phỏt triển kinh tế nụng thụn.

- Chuyển phần lớn lao động nụng thụn ra khỏi nụng nghiệp, lao động nụng nghiệp cũn khoảng 30% lao động xó hộị Hỡnh thành đội ngũ nụng dõn chuyờn nghiệp, cú kỹ năng sản xuất và quản lý, gắn kết trong cỏc loại hỡnh kinh tế hợp tỏc và kết nối với thị trường.

- Phong trào xõy dựng nụng thụn mới phỏt triển mạnh với ớt nhất 50% số xó đạt tiờu chuẩn. Nõng cao thu nhập của cư dõn nụng thụn lờn 2,5 lần so với hiện naỵ Quy hoạch dõn cư, quy hoạch lónh thổ nụng thụn gắn với phỏt triển đụ thị, cụng nghiệp.

- Phỏt triển lõm nghiệp tăng độ che phủ của rừng lờn 43- 45%, bảo vệ đa dạng sinh học, đảm bảo đỏnh bắt thủy sản nội địa và gần bờ trong khả năng tỏi tạo và phỏt triển, khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm trong sản xuất nụng nghiệp, khắc phục và giảm thiểu thiệt hại thiờn tai, dịch bệnh và cỏc tỏc động xấu của biến đổi khớ hậụ[4]

Phần 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1. Đối tượng nghiờn cứu

- Nghiờn cứu về tỡnh trạng sử dụng đất của xó và chỉ ra cỏc hỡnh thức sử dụng đất cú hiệu quả.

- Nghiờn cứu về cỏc yếu tố tự nhiờn, kinh tế, xó hội tỏc động lờn quỏ trỡnh sử dụng đất nụng nghiệp của xó.

* Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

- Địa điểm nghiờn cứu: Xó Lờ Lai, Huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng.

- Thời gian nghiờn cứu: Từ thỏng 02 năm 2014 đến thỏng 05 năm 2014.

3.2. Nội dung nghiờn cứu

- Đỏnh giỏ cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của xó Lờ Laị - Đỏnh giỏ hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp trờn địa bàn xó trong giai đoạn 2011 - 2013.

- Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế, xó hội và mụi trường của cỏc phương thức sử dụng đất nụng nghiệp chớnh trờn địa bàn điều trạ

- Đỏnh giỏ chung về trỡnh độ và hiệu quả sủa dụng đất nụng nghiệp. - Đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp của xó Lờ Laị

3.3. Phương phỏp nghiờn cứu

3.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu

3.3.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp

Đú là cỏch khai thỏc những thụng tin tài liệu cú sẵn trong sổ sỏch, bỏo cỏo của cỏn bộ thống kờ, cỏn bộ dõn số.Cỏc thụng tin thứ cấp được thu thập trong đề tài này liờn quan đến điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của xó, và cỏc số liệu về tổng diện tớch, năng suất, sản lượng cỏc loại cõy trồng hàng năm.

3.4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp

Thụng tin sơ cấp lấy từ thực tế của quỏ trỡnh điều tra phỏng vấn, cỏch thức điều tra chủ yếu dựa vào bộ cụng cụ PRA, bảng hỏi cú cấu trỳc, thụng qua cỏc phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn cú sự tham gia của người dõn.

+ Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn (RRA): Thụng qua việc đi thực địa để quan sỏt, phỏng vấn bỏn cấu trỳc cỏn bộ và những người dõn sống tại địa phương, thu thập tài liệu thụng tin đó cú tại thời điểm nghiờn cứụ

+ Phương phỏp đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của người dõn (PRA): Tiếp xỳc trực tiếp với người dõn tại thời điểm nghiờn cứu, khơi dậy sự tham gia vào những vấn đề hiểu biết của họ, về những khú khăn mà họ gặp phải cũng như cỏc giải phỏp để vượt qua khú khăn đú. Chủ yếu sử dụng phương phỏp phỏng vấn bỏn cấu trỳc bằng bảng hỏị

+ Phương phỏp điều tra nụng hộ: Việc thu thập tài liệu sơ cấp chủ yếu dựa trờn số liệu điều tra cỏc hoạt động trờn đất, kết quả cỏc hoạt động, sự tỏc động đến kinh tế của nụng dõn. Do điều kiện bản thõn và điều kiện thời gian cú hạn nờn tụi chỉ chọn điều tra 60 hộ sản xuất nụng nghiệp để tiến hành điều tra phỏng vấn. Cỏc mẫu điều tra được chọn ngẫu nhiờn 3/14 xúm, điều tra đại diện cho xó về mặt hoạt động nụng nghiệp, trong mỗi xúm chọn ngẫu nhiờn 20 hộ để tiến hành điều tra phỏng vấn.

Việc phõn chia nhúm hộ điều tra được căn cứ vào tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp của hộ bao gồm diện tớch đất ruộng, đất rẫy và đất ao hồ mặt nước. Cỏc hộ được điều tra sẽ được phõn thành 3 nhúm, nhúm S1 là nhúm hộ cú tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp dưới 4000 m2

, nhúm S2 là cỏc hộ cú tổng diện tớch đất trờn 4000 m2 và nhỏ hơn 7000 m2

, nhúm S3 là những hộ cú diện tớch đất trờn 7000 m2

3.3.1.3. Phương phỏp xử lý số liệu

- Số liệu thu thập được trong cỏc phiếu điều tra tổng hợp theo từng nội dung.

- Xử lý cỏc thụng tin định tớnh: Cỏc tài liệu thu thập được biểu thị qua phương phỏp phõn tớch tổng hợp.

- Xử lý thụng tin định lượng: Số liệu thu thập được từ cỏc tài liệu thống kờ, bỏo cỏo, quan sỏt, phỏng vấn được thể hiện qua bảng biểụ

3.4.2. Hệ thống cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ

3.4.2.1 Hệ thống chỉ tiờu chung

Hiệu quả của một quỏ trỡnh nào đú theo nghĩa chung nhất là mối quan hệ giữa kết quả theo mục đớch với cỏc chi phớ sử dụng để đạt được quỏ trỡnh đú.

Cụng thức tổng quỏt:

Thực tế cho thấy việc đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của một quỏ trỡnh hay một yếu tố sản xuất nào đú rất khú khăn và phức tạp. Nguyờn nhõn là:

+ Đặc điểm và tớnh chất của nụng nghiệp đa dạng và phức tạp hơn so với cỏc ngành khỏc. Kết quả sản xuất nụng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn: Đất đai, khớ hậu, thời tiết…

+ Để tạo ra một yếu tố nào đú cần nhiều yếu tố đầu vàọ Do tớnh chất kinh tế kỹ thuật của sản xuất nụng nghiệp khụng phải là yếu tố rời rạc mà là một hệ thống cỏc quan hệ phụ thuộc lẫn nhaụ

+ Kết quả của một quỏ trỡnh sản xuất khụng đơn thuần chỉ về mặt kinh tế mà nú bao chựm cả vấn đề xó hội và mụi trường.

Vỡ vậy, để đỏnh giỏ hiệu quả, người ta cần cú một hệ thống chỉ tiờu để thể hiện được khớa cạnh của hiệu quả kinh tế với yờu cầu hệ thống chỉ tiờu phải đỏp ứng được:

Kết quả thu được Hiệu quả =

+ Đảm bảo tớnh thống nhất nội dung với hệ thống chỉ tiờu kinh tế quốc dõn và ngành nụng lõm nghiệp.

+ Phải đảm bảo tớnh toàn diện và tớnh hệ thống tức là cú cả chỉ tiờu tổng quỏt và chỉ tiờu bộ phận nhỡn ở nhiều khớa cạnh khỏc nhaụ

+ Phải phự hợp với đặc điểm và trỡnh độ phỏt triển nụng lõm nghiệp của nước ta, đồng thời cú khả năng so sỏnh quốc tế trong quan hệ đối ngoại, nhất là những sản phẩm cú khả năng xuất khẩụ

+ Đảm bảo tớnh đơn giản, khoa học nghĩa là đỏnh giỏ đỳng, dễ hiểu, dễ đỏp ứng và cú tớnh thuyết phục. Hệ thống chỉ tiờu hiệu quả bắt nguồn từ bản chất hiệu quả là mối quan hệ giữa cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất hay giữa kết quả thu được với chi phớ bỏ ra để thu được kết quả đú.

3.4.2.2 Hệ thống chỉ tiờu tớnh toỏn cụ thể

Hệ thống đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng ở đõy chủ yếu dựng cỏc chỉ tiờu theo hệ thống tài khoản quốc gia SNẠ Một số chỉ tiờu tớnh toỏn cụ thể được sử dụng trong khúa luận này:

- Giỏ trị sản xuất - GO (Gross output): là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường tớnh cho một năm).

GO phản ỏnh quy mụ hoạt động sản xuất trong kỳ nghiờn cứu, nú được sử dụng để tớnh cỏc chỉ tiờu kinh tế khỏc như: năng suất lao động, giỏ thành tổng hợp, hiệu năng sử dụng lao động và tài sản.

Trong hoạt động nụng nghiệp GO bao gồm: - Giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt:

+ Giỏ trị sản xuất sản phẩm chớnh: Lỳa, ngụ, khoai… + Giỏ trị cỏc sản phẩm phụ: rơm, rạ, lỏ ngụ…

- Giỏ trị sản xuất ngành chăn nuụi:

+ Giỏ trị trọng lượng hơi tăng lờn trong năm của gia sỳc, gia cầm. + Giỏ trị sản lượng cỏc loại sỳc vật trong năm khụng qua giết thịt.

+ Giỏ trị cỏc loại sản phẩm phụ trong năm: phõn, lụng, da, sừng, múng… - Chi phớ trung gian - IC (Intermadiate Cort): Là toàn bộ chi phớ vật chất và dịch vụ được sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất của cải vật chất và dịch vụ trong một thời kỳ nhất định (thường tớnh trong một năm)

Đối với hệ thống trồng trọt IC bao gồm cỏc chi phớ về giống, phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, thủy lợi, lói suất tiền vaỵ..

Đối với ngành chăn nuụi IC bao gồm cỏc chi phớ về giống, thức ăn gia sỳc, chi phớ chuồng trại…

- Giỏ trị gia tăng VA (Valueadate): Là một bộ phận của giỏ trị sản xuất nú thể hiện phần kết quả hữu ớch do hoạt động sản xuất vật chất và dịch vụ trong nụng nghiệp tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định (thường tớnh trong một năm).

Phương phỏp tớnh: VA = GO - IC

Trong nền kinh tế thị trường núi chung và trong nụng nghiệp núi riờng, người sản xuất rất quan tõm đến VA, nú phản ỏnh toàn bộ thành quả sản xuất và mộn phần đảm bảo đời sống tớch lũy của nụng dõn, mặt khỏc nú cũn là cơ sở để tạo ra cỏc quyết định trong ngắn hạn. Ngoài ra VA cũn là cơ sở để tớnh thuế giỏ trị gia tăng (VAT), chỉ tiờu tổng sản phẩm trong nước (GDP) và chỉ tiờu tổng thu nhập trong nước (GDI).

Ngoài ra cũn dựng một số chỉ tiờu sau:

+ VA trờn đơn vị diện tớch = Thu nhập trờn một đơn vị diện tớch + VA trờn chi phớ phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn

+ VA trờn ngày cụng lao động phản ỏnh hiệu quả sử dụng lao động - Thu nhập hỗn hợp - MI (Mix Income): Là phần thu nhập của cụng lao động trực tiếp, lao động quản lý và lói, lỗ thu được trong một kỳ sản xuất trờn một quy mụ diện tớch (thường tớnh cho một năm).

MI = VA - Thuế - KHTSCĐ - CTLĐ - CPTSK Trong đú: KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định

CTLĐ: Chi thuờ lao động (nếu cú) CPTSK: Chi phớ tài sản khỏc

- Diện tớch gieo trồng (S): Là diện tớch trờn đú cú gieo cấy một loại cõy trồng nào đú trong một vụ hoặc một năm đối với cõy hàng năm, cõy trồng một lần cho thu hoạch nhiều lần đối với cõy lõu năm (ĐVT là ha hay sào).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)