- Có nguồn thu nhập khác có khả năng trả được nợ ngân hàng. 3.6.3. Gán nợ:
Biện pháp này chỉ áp dụng đối với những khách hàng sau: - Không có khả năng trả nợ, không còn nguồn thu nhập nào khác.
- Có ủy quyền cho ngân hàng toàn quyền định đoạt trong việc bán tài sản thế
chấp để thu hồi nợ.
- Ngân hàng có thể sử dụng hoặc bán tài sản thế chấp. 3.6.4. Khởi kiện:
Biện pháp này chỉ áp dụng đối với những khách hàng sau:
- Không có khả năng trả nợ.
- Cố tình lừa đảo, hay bị bắt do vi phạm pháp luật trong vụ án khác, bỏ trốn, cô
tình lần tránh.
- Sử dụng vốn sai mục đích, gây mắt vốn.
- Không còn sản xuất chăn nuôi.
Trong nhiều trường hợp việc kiện tụng giải quyết bằng pháp luật phải là
biện pháp sau cùng khi không còn phương thức nào khác tốt hơn. Tuy nhiên, đối với những cá nhân, hộ sản xuất có khả năng trả nợ nhưng cố tình kéo dài dây dưa với những cá nhân, hộ sản xuất có khả năng trả nợ nhưng cố tình kéo dài dây dưa
trong việc trả nợ thì ngân hàng cần kiên quyết chuyển hồ sơ sang các cơ quan pháp luật như: Tòa án, Công an, Viện kiểm sát để phối hợp giải quyết được kịp
thời nhắm thu hôi vôn.
PHẢN KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
* PHẢN KÉT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường còn nhiều biến động và ảnh hưởng
của khủng hoảng tài chính toàn cầu, hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại nói chung và của ACB —- CN An Giang nói riêng hiện nay gặp khá
nhiều khó khăn và nhiều rủi ro. Để có thê tồn tại và phát triển các Ngân hàng phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn tại phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn tại
trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác
nhau. Song việc ngăn chặn rủi ro một cách tuyệt đối là hoàn toàn thiếu thực tế.
Đối với hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng thương mại, rủi ro là vấn đề tất
yếu không thể tránh khỏi. Chỉ có điều mức độ xảy ra rủi ro và khả năng hạn chế
rủi ro của con người trong kinh doanh tới đầu mà thôi. Do vậy trong quá trình
kinh doanh mỗi Ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro mức độ nhất định có thể
chấp nhận được đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng ổn định và phát triển vững
chắc.
Có thể nói tuy gặp nhiều khó khăn nhưng những kết quả đạt được trong tác ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng của ACB — CN An Giang những năm qua
là rất tốt và ngày càng được cải thiện. Khẳng định ACB — CN An Giang là một
trong những chỉ nhánh có rủi ro tín dụng thấp nhất và công tác phòng ngừa và
hạn chế rủi ro tín dụng của ACB — CN An Giang là rất tốt. Hoạt động tín dụng
nói riêng và các hoạt động kinh tế nói chung ngày càng trở nên khó khăn và diễn biến ngày càng phức tạp. Từ đó đòi hỏi ACB - CN An Giang phải tiếp tục đổi
mới, phát triển toàn diện hơn nữa, vững chắc hơn nữa, hoạt động hiệu quả và an toàn cả về huy động vốn, dư nợ tín dụng, dịch vụ ngân hàng, kế toán tài chính,
tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Do thời gian thực tập và trình độ còn hạn chế nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các
Thầy, Cô để báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chu đáo và tận tình
của Thầy Nguyễn Văn Duyệt, cùng ban Giám Đốc và tập thể các anh chị trong
ngân hàng ACB —- CN An Giang, đặc biệt là ban lãnh đạo và các anh, chị phòng
tín dụng ACB- CN An Giang đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập!
* PHẢN KIÊN NGHỊ
e ĐÓI VỚI ACB- CN AN GIANG
- ACB-CN An Giang đã hoạt động hơn I5 năm nhưng hiện nay chỉ mở rộng mạng lưới hoạt động duy nhất là phòng giao dịch ACB Châu Đốc nên ACB cần nghiên cứu hỗ trợ ACB-CN An Giang trong việc mở rộng mạng lưới chỉ nhánh cấp II hoặc phòng giao dịch ở các địa phương trong Tỉnh cũng như ngoài Tỉnh An Giang nhằm giảm chỉ phí thâm định bên cạnh việc tăng doanh số cho vay, dư nợ còn thu hút các khách hàng tiền gửi và sử dụng các tiệc ích dịch vụ của ACB đây là vấn đề mà ACB-CN An Giang cần khắc phục.
- _ ACB- CN An Giang nên nghiên cứu, ban hành chính sách lãi suất phù hợp cho các đối tượng tín dụng nhằm nâng dần tỷ trọng vốn đầu tư trung, dài hạn
phục vụ tốt cho nhu cầu đầu tư chiều sâu, tăng năng lực sản xuất, mua thiết bị,
máy móc và áp dụng khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi trong nông
nghiệp và hỗ trợ vốn cho các hoạt động Công Nghiệp, Dịch vụ và thương mại tạo
tiền đề thuận lợi nhằm giữ vững nhịp độ phát triển tín dụng nông nghiệp và công
nghiệp ở mức cao trong những năm tiếp theo.
- _ ACB- CN An Giang nên nghiên cứu, ban hành quy trình tín dụng và bộ hồ sơ riêng cho mỗi đối tượng tín dụng nhằm giảm bớt hồ sơ, thủ tục vay vốn phù
hợp với trình độ dân trí của từng đối tượng, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đầy đủ
tính pháp lý.
- _ ACB- CN An Giang nên nghiên cứu, ban hành qui chế mở rộng hình thức cấp số cho vay đối với những khách hàng truyền thống và tốt để họ có thể vay trong nhiều mùa vụ. Điều này giúp cho khách hàng gắn bó với ngân hàng hơn và giảm được nhiều thủ tục, giấy tờ, lệ phí cho khách hàng trong mỗi lần xin vay. Điều này cũng làm cho ACB-CN An Giang giảm được một khối lượng công việc đáng kế trong hoạt động tín dụng nông nghiệp với số lượng nhân viên hạn chế.
- _ Đối với nhân viên, cán bộ tín dụng: Ban lãnh đạo ACB cần có những
chính sách khuyến khích động viên nhân viên, tạo quan hệ gần gũi với nhân viên và giữa nhân viên với nhau, thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, kiến
thức của nhân viên như: tô chức các lớp đào tạo và tái đào tạo cho nhân viên tín
dụng nhằm nâng cao kiến thức, cũng như tổ chức những buổi thi tay nghề, giao
quan đến nghiệp vụ ngân hàng, kiến thức kinh tế...
e KIÊN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC.
8# Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Hiện đại hóa trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước, CIC để tránh rủi ro trong quyết định cho vay, trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại phải được hiện đại hóa, các thông tin phải được cập nhật thường xuyên liên tục. Ngoài cung cấp các thông tin về tín dụng, khách hàng vay, ngân hàng nhà nước cần đây mạnh thu thập nhiều thông
tin về những biến động của tình hình kinh tế, tình trạng lạm phát, ngành nghề
đang phát triển, dự báo về khả năng rủi ro,....để cung cấp nhanh chóng cho các ngân hàng thương mại, tránh để kẻ hở trong thông tin.
Đây mạnh và tăng cường vai trò của ngân hàng nhà nước, hiệp hội ngân hàng trong quản lý mọi lĩnh vực hoạt động của tô chức tín dụng, chú trọng hơn nữa chức năng tư vẫn pháp lý, hướng dẫn các thành viên kinh doanh, cạnh tranh theo quy định của pháp luật. Hiệp hội ngân hàng phải thực sự là cầu nối giữa các tổ chức tín dụng và ngân hàng nhà nước; thường xuyên phản ánh các khó khăn,
đề bạt nguyện vọng, kiến nghị đến các cơ quan chức năng. Việc hỗ trợ của các cơ
quan nêu trên sẽ góp phần ngăn chặn những sai phạm của các tổ chức tín dụng,
một phần can thiệp kịp thời khi tổ chức tín dụng gặp khó khăn, khi có tranh chấp
nhằm đảm bảo sự ổn định, an toàn và hiệu quả của hệ thống các tô chức tín dụng.
##. Các cơ quan nhà nước khác.
+ Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sứ dụng đất
Để vay vốn ngân hàng, hộ sản xuất nói chung phải có tài sản thế chấp mà cụ thể là quyền sử dụng đất để thế chấp vay nợ, song việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở một số địa phương còn rất chậm. Do đó, đề nghị các cấp
Chính quyền địa phương nhanh chóng hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất để nông dân yên tâm sản xuất và dễ dàng trong việc thực hiện quan hệ vay vốn đối với ngân hàng.
+ Tạo điều kiện đẩy mạnh cho vay.
Cơ quan quản lý cần đưa ra các chính sách đầy mạnh và tạo điều kiện thúc đây hoạt động tín dụng tại các ngân hàng như:
Khung giá nhà đất của nhà nước mặc dù đã ban hành mới nhưng giá vẫn còn thấp so với giá thị trường. Để tạo tính hấp dẫn trong việc thu hút khách hàng vay, nhà nước cần phải tiếp tục xem xét, phân tích giá trị thị trường bất động sản
hiện tại để đưa ra khung giá nhà đất hợp lý.
Đối với các tài sản là quyền sử dụng đất, tổ chức tín dụng không được quyền trực tiếp nhận hoặc trực tiếp bán mà phải thông qua trung tâm đấu giá, vừa
mất nhiều thời gian, thủ tục rắc rối, hiệu quả kinh tế không cao. Để tạo thuận lợi,
quyền chủ động cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo, nhà nước nên giao quyền xử lý tài sản đảm bảo cho ngân hàng phát mại để thu hồi nợ theo thỏa
thuận.
Các ngành liên quan như : tài chính, ngân hàng, địa chính, công an, viện
kiểm sát, các cấp chính quyền địa phương.... Cần có các thông tư liên ngành để giải tỏa những chồng chéo trong các quy định của ngành, địa phương nhằm đây
mạnh việc thu hôi nợ quá hạn, giảm thiêu rủi ro cho ngân hàng.
1Ö
._Ths. Nguyễn Thanh Nguyệt. Quản trị ngân hàng, ĐHCT, 2002
. Ts. Nguyễn Văn Tiến. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê, 2002
._Ts Nguyễn Minh Kiều. Quản trị rủi ro tài chính, NXB thống kê, 2009
. Ngân Hàng Á Châu (ACB) - Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009